intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

9
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA – NĂM HỌC 2024 – 2025- MÔN SINH HỌC - KHỐI LỚP 12 Thời gian làm bài: 45 Phút; TT Nội Đơn vị kiến Mức độ đánh giá Tổng dung thức Nhận biết Thông Vận dụng Số câu hỏi kiến hiểu TG Điểm thức Số câu Thời Số Thời Số Thời TN TL hỏi gian câu gian câu gian hỏi hỏi 1 Di DNA và cơ 1 1,25 1 1,25 0,25 truyền chế tái bản phân DNA tử Gene, hệ gene 1 1,25 1 1,25 2 2,5 0,5 và quá trình truyền đạt TTDT Công nghệ 1 1,25 1 1,25 0,25 gene 2 Di Cấu trúc và 2 2,5 1 1,25 3 3,75 0,75 truyền chức năng của NST NST Học thuyết di 2 2,5 1 4 2 1 6,5 1,5 truyền Mendel
  2. Mở rộng học 1 1,25 1 1,25 0,25 thuyết Mendel Di truyền giới 1 1,25 1 4 2 5,25 1,25 tính và di truyền liên kết với giới tính Liên kết gene và 3 3,75 1 8 3 1 11,7 2,75 hoán vị gene 5 Đột biến NST 3 3.75 3 3,75 0,75 Di truyền học 1 4 1 4 1 người và di truyền y học Di truyền gene 1 1,25 1 1,25 0,25 ngoài nhân Tương tác giữa 1 1,25 1 1,25 2 2 0,5 KG-MT và thành tựu chọn giống. TỔNG 16 20 6 13 2 12 22 2 45’ 10
  3. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA – NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN SINH HỌC - KHỐI LỚP 12 Thời gian làm bài: 45 Phút; TT Nội dung Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ đánh kiến thức giá NB TH VD 1 Di truyền DNA và cơ chế tái Nhận biết: 1 phân tử bản DNA -Tái bản DNA (TN 1) Gene, hệ gene và 1 1 quá trình truyền đạt Nb: -Phân biệt cấu trúc các nucleic acid (TN 2) TTDT Thông hiểu: -Thành tựu nghiên cứu hệ gene người. (Tln1) Công nghệ gene Thông Hiểu: 1 -Thành tựu của CNG (Tln2) 2 Di truyền Cấu trúc và chức Nhận biết: 2 1 NST năng của NST -gene trên NST.( TN 3)
  4. -cấu trúc siêu hiển vi của NST. ( TN 4) Thông hiểu: Vai trò / ý nghĩa của hoạt động co, dãn xoắn NST (Tln3) Học thuyết di Nhận biết: 2 1 truyền Mendel - Thế hệ lai tìm ra quy luật di truyền tính trạng. (TN 5) -Điều kiện để hai gene có thể phân li độc lập.( TN 6) Vận dụng: -giải thích và tính tỉ lệ kiểu hình đời F1.( TL 1) Mở rộng học thuyết Nhận biết: 1 Mendel Ví dụ tương tác cộng gộp (TN 7) Di truyền giới tính và NHận biết: 1 1 di truyền liên kết với - Quy luật di truyền do gene trên X/ Y quy định giới tính tính trạng ( TN 8) Thông hiểu: -Nhận định về NST giới tính. (Đ/S 1) Liên kết gene và hoán Nhận biết: 4 1 vị gene -Đối tượng nghiên cứu của Morgan ( Tn 9) -Phương pháp xác định quy luật di truyền. (TN 10) -Xác định loại giao tử liên kết/ hoán vị. (TN 11) -ý nghĩa của liên kết gene, hoán vị gene (TN 12) Vận dụng:
  5. - viết sơ đồ di truyền để thu được đời con F1. (TL 2) Đột biến NST Nhận biết: 2 Xác định tên dạng đột biến số lượng NST.( TN 13) -Vai trò của một dạng đột biến cấu trúc NST (TN 14) Di truyền học người 1 và di truyền y học Thông hiểu Nhận định về sự di truyền tính trạng ở người.( Đ/S 2) Di truyền gene ngoài Nhận biết: 1 nhân Phương pháp xác định gene ngoài nhân ( TN 15) Tương tác giữa KG- Nhận biết: 1 1 MT và thành tựu chọn Xác định: KG, MT, KH (TN 16) giống. Thông hiểu: -Quy trình tạo giống (Tln 4) Tổng 16 6 2 4 3 3 điểm điểm điểm 10 điểm
  6. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN SINH HỌC - KHỐI LỚP 12 MÃ ĐỀ 401 Thời gian làm bài: 45 Phút; (Đề có 03 trang) Phần I: Câu 1. Một phân tử DNA qua hai lần tái bản liên tiếp thu được bao nhiêu phân tử DNA giống nhau? A. 2 B. 4. C. 8. D. 10 Câu 2. Dựa vào cấu trúc, phân tử nào sau đây có loại liên kết khác các phân tử còn lại? A. RNAt. B. RNAm. C. RNAr. D. DNA Câu 3. Các gene phân bố trên NST theo cách nào? A. Phân bố ngẫu nhiên, xếp chồng lên nhau dọc NST. B. Phân bố theo dọc chiều dài NST tại các locus liên tiếp. C. Phân bố tại vị trí xác định trên vùng dị nhiễm sắc. D. Phân bố tại locus trên mỗi vai cánh NST. Câu 4. Cấu trúc siêu hiển vi đơn giản nhất của NST tồn tại ở kỳ nào? A. Kì giữa. B. Kì đầu. C. Kì sau. D. Kì trung gian. Câu 5. Mendel bố trí và tiến hành thí nghiệm lai đến thế hệ thứ mấy để tìm ra quy luật phân li? A. Thế hệ F2. B. Thế hệ F3. C. Thế hệ Fa. D. F1 lai thuận – nghịch. Câu 6. Điều kiện để hai gene có thể phân li độc lập với nhau trong quá trình giảm phân là: A. Mỗi gene nằm trên một cặp NST tương đồng khác nhau. B. Mỗi gene phải có hai allele trội và lặn C. Quá trình giảm phân thực hiện bình thường. D. Các gene phân bố dọc theo chiều dài của NST. Câu 7. Màu da của người được quy định bởi bao nhiêu gene tương tác cộng gộp? A. 2. B. 3. C. 6. D. 8. Câu 8. Tính trạng do gene nằm trên NST X quy định di truyền theo quy luật nào? A. Phân li. B. Di truyền thẳng. C. Di truyền chéo. D. Di truyền tương tác gene. Câu 9. Đối tượng thí nghiệm của Mendel là: A. Ruồi giấm. B. Đậu Hà lan. C. Hoa bốn mùa. D. Gene ở tế bào chất. Câu 10. Phép lai nào được sử dụng để xác định khoảng cách giữa 2 gene trên NST ? A. Lai hai tính trạng. B. Lai phân tích. C. Lai thuận nghịch. D. Lai giữa các cá thể thuần chủng. BG Câu 11. Một cơ thể có kiểu gene giảm phân bình thường. Giao tử nào sau đây là giao tử hoán bg vị? A. Bb. B. bg. C. BG D. Bg Câu 12. Ý nghĩa của hiện tượng liên kết gene là gì? A. Duy trì sự ổn định của loài. B. Tạo nguồn biến dị di truyền cho tiến hoá. C. Các gene nằm trên cùng NST di truyền cùng nhau. D. Lập được bản đồ di truyền.
  7. Câu 13. Ruồi giấm có bộ NST kí hiệu 2n +1 thuộc loại đột biến gì? A. Thể một nhiễm. B. Thể ba nhiễm. C. Thể tam bội. D. Thể dị bội. Câu 14. Để loại bỏ được một số gene có hại trên NST là vai trò của dạng đột biến cấu trúc: A. mất đoạn nhỏ. B. mất đoạn lớn. C. chuyển đoạn. D. lặp đoạn. Câu 15. Phép lai nào sau đây đã giúp Carl Correns phát hiện ra hiện tượng di truyền gene ngoài nhân? A. Lai phân tích. B. Lai tế bào. C. Lai cận huyết. D. Lai thuận nghịch. Câu 16. Yếu tố "Kiểu hình" trong sản xuất nông nghiệp tương đương với yếu tố nào sau đây? A. Điều kiện môi trường. B. Năng suất. C. Chăm sóc. D. Kiểu gene. Phần II: Câu đúng/ sai: Câu 1. Có 3 gene A, B, D nằm trên NST giới tính X, Y như hình vẽ. Quan sát hình và cho biết phát biểu sau đây đúng hay sai? a) Gene A nằm trên NST X, ở vùng không tương đồng với NST Y. b) Gene B nằm ở vùng tương đồng giữa NST X và NST Y. c) Gene A và D nằm ở vùng tương đồng giữa NST X và NST Y. d) Gene D nằm trên NST Y ở vùng không tương đồng với NST X. Câu 2. Trong một gia đình, xét bệnh máu khó đông theo phả hệ dưới đây. Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai về sự biểu hiện bệnh máu khó đông ở thế hệ cháu ( III) của gia đình nói trên? a) 50% số cháu trai của họ sẽ mắc bệnh máu khó đông. b) 100% số cháu gái không mắc bệnh máu khó đông. c) 75% số cháu của họ không mắc bệnh máu khó đông. d) 25% số cháu trai của họ không mắc bệnh máu khó đông. Phần III: Trả lời ngắn: Câu 1. Nội dung nào không đúng về thành tựu nghiên cứu hệ gene người vào năm 2004? 1. Đã giải trình tự nucleotide của hơn 3,2 tỉ cặp nu trên 23 cặp NST. 2. Trung bình mỗi gene của người dài khoảng 27 000 cặp nucleotide và có 10 exon. 3. Tổng số gene mã hóa protein trong hệ gene người khoảng gần 21 300 4. Giải trình tự hệ gene của một người giúp bác sĩ biết được người đó có mang gene bệnh hay không. Câu 2. Có bao nhiêu ví dụ dưới đây là thành tựu của công nghệ tạo sinh vật biến đổi gene?
  8. 1. “Lúa vàng” có khả năng tổng hợp tiền chất của vitamin A 2. Cừu mang gene chuyển có khả năng tạo ra được protein antithrombin của người dùng vào chống đông máu trong phẫu thuật. 3. Cừu Dolly không có khả năng sinh sản hữu tính. 4. Bông chuyển gene Bt có khả năng kháng sâu bệnh. Câu 3. Ở kì trung gian, NST cần được dãn xoắn tối đa. Nội dung nào đúng ý nghĩa của hoạt động dãn xoắn NST? 1. NST dài để lộ ra các nucleosome và vùng dị nhiễm sắc có thể gắn được vào thoi khi phân bào. 2. NST dãn dài làm giảm chiều rộng và lộ vùng nguyên nhiễm sắc giúp NST tách được hai đầu mút. 3. Dãn xoắn làm dãn cách nucleosome và lộ vùng promoter giúp DNA dễ thực hiện chức năng truyền thông tin di truyền. 4. Dãn xoắn giúp xác định được các vùng nguyên nhiễm sắc và dị nhiễm sắc khi truyền thông tin di truyền. Câu 4. Các bước tạo giống vật nuôi, cây trồng. Trình tự nào sau đây đúng? I. lai các dòng để tìm ra các cá thể có tổ hợp đặc tính di truyền mong muốn II. Tạo ra các dòng thuần chủng khác nhau. III. Nhân giống và chọn lọc ra giống thuần chủng. 1. I, II, III. 2. II, I, III. 3. I, III, II. 4. III, I, II. Phần IV: Tự luận: Câu 1. (1 điểm) Cho phép lai sau: P: AaBb x AABb. Hãy giải thích và tính tỉ lệ kiểu hình mang 2 tính trạng trội ở đời con F1? Biết rằng các gene quy định tính trạng đều trội lặn hoàn toàn. Câu 2. (2 điểm) AB Cho lai hai cơ thể ở tế bào đều có kiểu gene , biết khoảng cách giữa allele A và B là 25 cM. Giảm ab phân xảy ra hoán vị gene ở một bên mẹ. Hãy viết sơ đồ di truyền để thu được đời con F1. Hết.
  9. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN SINH HỌC - KHỐI LỚP 12 MÃ ĐỀ 402 Thời gian làm bài: 45 Phút; (Đề có 04 trang) Phần I: Câu 1. Một phân tử DNA qua bao nhiêu lần tái bản liên tiếp thu được bốn phân tử DNA giống nhau? A. 2 B. 4. C. 8. D. 10 Câu 2. Phân tử nào sau đây có dạng cấu trúc đặc điểm khác các phân tử còn lại? A. tRNA. B. mRNA. C. rRNA. D. DNA Câu 3. Các gene phân bố trên NST theo cách nào? A. Phân bố ngẫu nhiên, xếp chồng lên nhau dọc NST. B. Phân bố kế tiếp nhau dọc chiều dài NST. C. Phân bố tại vị trí xác định trên vùng dị nhiễm sắc. D. Phân bố tại locus trên mỗi vai cánh NST. Câu 4. Cấu trúc siêu hiển vi NST xoắn cực đại nhất quan sát thấy ở kì nào? A. Kì giữa. B. Kì đầu. C. Kì sau. D. Kì trung gian. Câu 5. Mendel bố trí và tiến hành thí nghiệm lai, xác định được tính trạng trội ở thế hệ thứ mấy? A. Thế hệ F3. B. Thế hệ F1. C. Thế hệ F2. D. F1 lai thuận - nghịch. Câu 6. Điều kiện để hai gene có thể phân li độc lập với nhau trong quá trình giảm phân là: A. Mỗi gene nằm trên một cặp NST tương đồng khác nhau. B. Mỗi gene phải có hai allele trội và lặn C. Quá trình giảm phân thực hiện bình thường. D. Các gene phân bố dọc theo chiều dài của NST. Câu 7. Màu da đen nhất của người được quy định bởi bao nhiêu allele trội tương tác cộng gộp? A. 7. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 8. Tính trạng do gene nằm trên NST Y quy định di truyền theo quy luật nào? A. Phân li. B. Di truyền thẳng. C. Di truyền chéo. D. Di truyền tương tác gene. Câu 9. Đối tượng thí nghiệm của Morgan là: A. Ruồi giấm. B. Đậu Hà lan. C. Hoa bốn mùa. D. Gene ở tế bào chất. Câu 10. Làm thế nào để phát hiện được hai gene nào đó liên kết nhau hay phân li độc lập? A. Kiểm tra tỉ lệ kiểu hình. B. Kiểm tra tỉ lệ kiểu gene. C. Lai thuận nghịch. D. Lai phân tích. BG Câu 11. Một cơ thể có kiểu gene giảm phân bình thường. Giao tử nào sau đây là giao tử liên bg kết? A. Gg. B. Bg. C. bG D. bg Câu 12. Hoán vị gene có ý nghĩa gì trong thực tiễn? A. Làm giảm nguồn biến dị tổ hợp. B. Tổ hợp các gene có lợi về cùng một NST. C. Tạo được nhiều tổ hợp gene độc lập D. Làm giảm số kiểu hình trong quần thể. Câu 13. Thực vật có bộ NST trong tế bào kí hiệu 3n gọi tên là gì? A. Thể tam nhiễm. B. Thể ba nhiễm. C. Thể tam bội. D. Thể một nhiễm.
  10. Câu 14 Để tổ hợp một số gene có lợi trên các NST vào một nhóm liên kết, vai trò của dạng đột biến cấu trúc: A. mất đoạn nhỏ. B. mất đoạn lớn. C. chuyển đoạn. D. lặp đoạn. Câu 15. Phép lai nào sau đây đã giúp Carl Correns phát hiện ra hiện tượng di truyền gene ngoài nhân? A. Lai phân tích. B. Lai tế bào. C. Lai cận huyết. D. Lai thuận nghịch. Câu 16. Yếu tố "giống" trong sản xuất nông nghiệp tương đương với yếu tố nào sau đây? A. Điều kiện môi trường. B. Năng suất. C. Kiểu hình. D. Kiểu gene. Phần II: Câu 1. Có ba gene A, B, D nằm trên NST giới tính X, Y như hình vẽ . Quan sát hình và cho biết phát biểu sau đây đúng hay sai? a) Gene A nằm trên NST X, ở vùng không tương đồng với NST Y. b) Gene B nằm ở vùng tương đồng giữa NST X và NST Y. c) Gene A và D nằm ở vùng không tương đồng giữa NST X và NST Y. d) Gene D nằm trên NST Y ở vùng không tương đồng với NST X. Câu 2. Trong một gia đình, xét bệnh máu khó đông theo phả hệ dưới đây. Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai về sự biểu hiện bệnh máu khó đông ở thế hệ cháu ( III) của gia đình nói trên? a) 50% số cháu trai của họ sẽ mắc bệnh máu khó đông. b) 100% số cháu gái không mắc bệnh máu khó đông. c) 75% số cháu của họ không mắc bệnh máu khó đông. d) 25% số cháu trai của họ không mắc bệnh máu khó đông. Phần III: Câu 1. Nội dung nào đúng về thành tựu nghiên cứu hệ gene người? I. Đã giải trình tự nucleotide của hơn 3,2 tỉ cặp nu trên 23 cặp NST. II. Trung bình mỗi gene của người dài khoảng 27 000 cặp nucleotide và có 10 exon. III. Tổng số gene mã hóa protein trong hệ gene người khoảng gần 21 300 IV. Giải trình tự hệ gene của một người giúp bác sĩ biết được người đó có mang gene bệnh hay không. 1. I, III. 2. II, IV. 3. I, II, III. 4. IV Câu 2. Có bao nhiêu ví dụ dưới đây là thành tựu của công nghệ tạo sinh vật biến đổi gene?
  11. . “Lúa vàng” có khả năng tổng hợp tiền chất của vitamin A 2. Cừu mang gene chuyển có khả năng tạo ra được protein antithrombin của người dùng vào chống đông máu trong phẫu thuật. 3. Bông chuyển gene Bt có khả năng kháng sâu bệnh. 4. Cừu Dolly không có khả năng sinh sản hữu tính. Câu 3. Ở kì trung gian, NST cần được dãn xoắn tối đa. Nội dung nào đúng ý nghĩa của hoạt động dãn xoắn NST? 1. NST dài để lộ ra các nucleosome và vùng dị nhiễm sắc có thể gắn được vào thoi khi phân bào. 2. NST dãn dài làm giảm chiều rộng và lộ vùng nguyên nhiễm sắc giúp NST tách được hai đầu mút. 3. Dãn xoắn làm dãn cách nucleosome và lộ vùng promoter giúp DNA dễ thực hiện chức năng truyền thông tin di truyền. 4. Dãn xoắn giúp xác định được các vùng nguyên nhiễm sắc và dị nhiễm sắc khi truyền thông tin di truyền. Câu 4. Các bước tạo giống vật nuôi, cây trồng. Trình tự nào sau đây đúng? I. lai các dòng để tìm ra các cá thể có tổ hợp đặc tính di truyền mong muốn II. Tạo ra các dòng thuần chủng khác nhau. III. Nhân giống và chọn lọc ra giống thuần chủng. 1. I, II, III. 2. II, I, III. 3. I, III, II. 4. III, I, II. Phần IV: Câu 1. (1 điểm) Cho phép lai sau: P: AaBb x AABb. Hãy giải thích và tính tỉ lệ kiểu hình mang 1 tính trạng trội ở đời con F1? Biết rằng các gene quy định tính trạng đều trội lặn hoàn toàn. Câu 2. (2 điểm) AB Cho lai hai cơ thể ở tế bào đều có kiểu gene , biết khoảng cách giữa allele A và B là 20 cM. Giảm ab phân xảy ra hoán vị gene ở một bên mẹ. Hãy viết sơ đồ di truyền để thu được đời con F1. Hết.
  12. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I MÃ ĐỀ ……. NĂM HỌC 2024 - 2025 (Đề có …….. trang) MÔN SINH HỌC - KHỐI LỚP 12 Thời gian làm bài: 45 Phút; Phần I: MÃ ĐỀ MÃ ĐỀ MÃ ĐỀ MÃ ĐỀ ….. 401 402 CÂU 1 B A 2 B B 3 B B 4 D A 5 B B 6 A A 7 B B 8 C B 9 B A 10 B D 11 D D 12 A B 13 B C 14 A C 15 D D 16 B D PHẦN II: MÃ CÂU Ý ĐÁP ÁN CÂU Ý ĐÁP ÁN ĐỀ Đúng( Sai ( Đúng( Sai ( Đ) S) Đ) S) 401 1 a) Đ 2 a) Đ b) Đ b) Đ c) S c) Đ d) Đ d) S MÃ CÂU Ý ĐÁP ÁN CÂU Ý ĐÁP ÁN ĐỀ
  13. Đúng( Sai ( Đúng( Sai ( Đ) S) Đ) S) 402 1 a) Đ 2 a) Đ b) Đ b) Đ c) Đ c) Đ d) Đ d) S Phần III: CÂU Mã đề Mã đề … 401 402 1 4 3 2 3 3 3 3 3 4 2 2 Tự luận: Câu Mã đề 401 Điểm MÃ ĐỀ 402 Câu Aa x AA : 100% trội ( A-) 0,25 Aa x AA : 100% trội ( A-) 1 Bb x Bb : 3/4 trội ( B-) : 1/4 lặn ( bb) Bb x Bb : 3/4 trội ( B-) : 1/4 lặn ( 0,25 bb) Vậy kiểu hình mang 2 tính trạng trội (A- B-)= 1x 3/4 = 3/ 4 0,5 Vậy kiểu hình mang 1 tính trạng trội (A-bb/ aaB-)= 1x 1/4 = 1/ 4 Câu AB AB 2 ab của mẹ, có hoán vị gene với f= 25 % 0,5 ab của mẹ, có hoán vị gene với f= => giao tử gồm: AB =ab = (100- 25 ) / 2 = 20 % => giao tử gồm: AB =ab = 37,5 (100- 20 ) / 2 = 40 và Ab=aB= 25/2 = 12,5 và Ab=aB= 20/2 = 10 0,25 AB AB của bố, liên kết gene tạo giao tử AB của bố, liên kết gene tạo giao tử ab ab =ab= 0,5 0,25 AB =ab= 0,5 Các giao tử của bố x giao tử của mẹ Các giao tử của bố x giao tử của mẹ tạ F1: tạ F1: tổ hợp liên kết = 20 %= 0,5 AB/AB =AB/ab= AB/ab= ab/ab
  14. tổ hợp liên kết = 18,75 %= AB/AB =AB/ab= AB/ab= ab/ab tổ hợp có hoán vị = 5 % = Ab/AB= Ab/ab= aB/AB=aB/ab. 0,5 tổ hợp có hoán vị = 6,25 % = Ab/AB= Ab/ab= aB/AB=aB/ab. HẾT. Tổ CM Giáo viên Đinh Thị Thu Hiền Trần Thị Hạnh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
81=>0