Dưới đây là bài giảng Định mức nguyên liệu do Hồ Thị Quỳnh Sa biên soạn. Bài giảng sẽ cung cấp cho các bạn những kiến thức về tổng quan định mức nguyên liệu, danh mục vật tư cho định mức nguyên liệu, tính định mức nguyên liệu theo pp tổng hợp, tính định mức nguyên liệu theo pp từng loại vật liệu.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài giảng Định mức nguyên liệu
- ĐỊNH MỨC NGUYÊN LIỆU
(45 tiết)
GV: Hồ Thị Quỳnh Sa
Email: quynhsa83@yahoo.com
1
- Nguyên tắc làm việc của chúng ta
Đi học đúng giờ, có mặt 80% số buổi
Tham gia tích cực và nhiệt tình, lắng nghe
mọi người
Đóng góp ý kiến và chia sẻ kinh nghiệm -
Hỏi lại những gì chưa rõ
Đặt điện thoại ở chế độ rung
Chuẩn bị dụng cụ – làm bài tập đầy đủ
2
- Kiểm tra – đánh giá
Đánh giá cá nhân
Điểm chuyên cần: 10%
Điểm bài thi giữa kỳ: 20%
Điểm bài thi cuối học kỳ: 70%
Dụng cụ cần chuẩn bị
Bút chì, thước thẳng, thước dây, gôm.
Giấy đồ thị mm, khổ A0: 1 tờ / 1 sinh viên
Giấy làm mô hình con da và mô hình vật liệu
Máy tính
3
- Điều kiện tiên quyết
Để học tốt môn học này chúng ta cần phải
có các kiến thức về:
- Nguyên phụ liệu ngành giày
- Thiết kế giày căn bản
- Kỹ thuật cắt
- Nội dung
Tổng quan về định mức nguyên liệu
Danh mục vật tư cho định mức nguyên liệu
Tính định mức nguyên liệu theo pp tổng hợp
Tính định mức nguyên liệu theo pp từng loại vật liệu
Phương pháp tính định mức phụ liệu
Quy trình tính định mức – bài tập
5
- Chương 1: Tổng quan về định
mức nguyên liệu
Mục tiêu
Giúp chúng ta trả lời các câu hỏi sau:
1. Định mức nguyên liệu là gì?
2. Tại sao phải tính định mức nguyên liệu?
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tính định
mức nguyên liệu?
4. Các phương pháp nào dùng để tính định
mức nguyên liệu?
6
- Chương 1: Tổng quan về định
mức nguyên liệu
Nội dung
1.1 Khái niệm về định mức nguyên liệu.
1.2 Mục đích của việc tính định mức nguyên
liệu.
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến định mức
nguyên liệu.
1.4 Giới thiệu các phương pháp tính định
mức nguyên liệu.
7
- 1.1 Khái niệm
1. Định nghĩa
Định mức nguyên liệu: là các phương
pháp xác định lượng vật liệu cần thiết đủ
làm một sản phẩm cho các chất liệu khác
nhau.
8
- 1.1 Khái niệm
2. Thành phần của định mức
A =T + P
A : Định mức toàn bộ
T : diện tích tinh, là lượng vật liệu cấu tạo nên sản phẩm
P : phế liệu, là phần vật liệu sẽ hao phí trong quá trình cắt
9
- 1. 1 Khái niệm
Diện tích tinh Phế liệu
- 1.2 Mục đích
1. Tính giá thành sản phẩm:
Giá thành sản phẩm bao gồm:
Chi phí quản lý:
Chi phí sản xuất trực tiếp:
- Quản lý xí nghiệp
- Nguyên phụ liệu
- Quản lý phân xưởng
- Lương công nhân trực tiếp
- Quản lý ngoài sản xuất
- Các khoản chi theo lương
- Năng lượng, nhiên liệu
- Khấu hao máy móc thiết bị
11
- 1.2 Mục đích
2. Cân đối nhu cầu vật tư:
chúng ta có thể lên nhu cầu chiết tính vật tư từ việc
tính định mức
12
- 1.2 Mục đích
3. Tối ưu hóa sản phẩm:
Ví dụ:2 cách xếp chặt khác nhau của chi
tiết pho hậu
13
- 1.2 Mục đích
Ví dụ 2:
Ghép
dao
chặt
14
- 1.2 Mục đích
Ví dụ 2 (tt)
Ghép dao chặt đối với các chi tiết nhỏ
15
- 1.2 Mục đích
Ví dụ 3:
Tách
dao
chặt
16
- 1.2 Mục đích
4. Đánh giá hiệu suất sử dụng vật tư của người
thợ chặt
17
- 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng
1. Nguyên vật liệu
Hình dạng, kích thước
* Ví dụ:
18
- 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng
Chất lượng nguyên vật liệu
19
- 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng
Chiều đàn hồi của (chiều bai dãn)
nguyên vật liệu
20