7/11/2017<br />
<br />
Mục tiêu<br />
• Đại cương<br />
• Phân loại<br />
<br />
ĐƠN BÀO<br />
<br />
• Mỗi nhóm đơn bào:<br />
<br />
GV: Nguyễn Thị Ngọc Yến<br />
<br />
– đặc điểm hình thể,<br />
– chu trình phát triển,<br />
– vai trò gây bệnh,<br />
– triệu chứng, phương pháp chẩn đoán và điều trị<br />
<br />
Một số ĐB gây bệnh<br />
<br />
Phân loại<br />
Trùng bào tử<br />
<br />
• Trùng chân giả: Entamoeba histolytica<br />
• Trùng roi: Giardia lamblia, Trichomonas vaginalis…<br />
• Trùng bào tử: Plasmodium sp, Toxoplasma gondii<br />
<br />
Trùng chân giả<br />
Trùng roi<br />
<br />
Trùng lông<br />
<br />
Cấu tạo<br />
Nguyên sinh chất có 2 phần:*<br />
• Ngoại nguyên sinh chất:<br />
Hô hấp, tiêu hóa, bài tiết và bảo vệ<br />
Di chuyển: chân giả, lông, roi, màng lượn sóng<br />
<br />
Dạng hình thể<br />
• Thể hoạt động<br />
• Thể bào nang: có màng bảo vệ và thường xuyên phân<br />
chia nhân<br />
Sinh sản<br />
• Vô tính (4 nhóm)<br />
• Hữu tính (trùng bào tử)<br />
<br />
• Nội nguyên sinh chất: sinh sản (nhân). Cấu trúc nhân,<br />
sự sắp xếp các hạt nhiễm sắc và nhân thể giúp phân<br />
biệt loài. Không bào co rút: điều hòa áp suất thẩm thấu<br />
và bài tiết<br />
<br />
1<br />
<br />
7/11/2017<br />
<br />
Sự truyền bệnh<br />
<br />
Đặc điểm bệnh<br />
<br />
Ký sinh ruột:<br />
<br />
• Đường truyền: bào nang /thoa trùng (trùng bào tử)<br />
<br />
• 1 KC<br />
<br />
• Triệu chứng: sốt, lách to, bệnh hạch bạch huyết<br />
<br />
• Qua TA, nước uống<br />
<br />
• Chẩn đoán: xét nghiệm phân, dịch ruột, máu (SR),<br />
<br />
• Dạng lây nhiễm: bào nang<br />
<br />
huyết thanh học<br />
<br />
Ký sinh ở máu và mô:<br />
<br />
• Khả năng đề kháng: người lớn > trẻ em, giảm khi suy<br />
<br />
• 2 KC gồm<br />
<br />
dinh dưỡng, suy giảm miễn dịch…, người da đen có<br />
<br />
– 1 động vật có xương sống (người)<br />
<br />
khả năng đề kháng bệnh sốt rét do Plasmodium vivax<br />
<br />
– 1 động vật không xương sống là tác nhân truyền<br />
<br />
mạnh hơn người da trắng<br />
<br />
bệnh (đv chân khớp)<br />
• Dạng lây nhiễm: thoa trùng (trùng bào tử)<br />
<br />
Đơn bào gây bệnh<br />
• Ký sinh ở ruột<br />
– Chi Entamoeba: Entamoeba histolytica<br />
– Chi Giardia: Giardia intestinalis<br />
• Ký sinh ở đường sinh dục: Trichomonas vaginalis<br />
• Ký sinh ở máu: Plasmodium sp.<br />
<br />
Đơn bào ký sinh ở ruột<br />
Trùng chân giả<br />
Chi Entamoeba<br />
<br />
• Ký sinh ở mô: Toxoplasma gondii<br />
<br />
Chi Entamoeba<br />
<br />
• 01 nhân: có hình bánh xe bò, chất nhiễm sắc tập trung<br />
thành hạt đều ở mặt trong màng, nhân thể nằm giữa<br />
<br />
• Entamoeba histolytica<br />
<br />
• Có hồng cầu của ký chủ<br />
<br />
• Entamoeba dispar<br />
• Entamoeba hartmani<br />
<br />
Thể hoạt động (amip)<br />
<br />
Bào nang: Hình cầu<br />
Hoại sinh<br />
<br />
• Entamoeba coli<br />
<br />
E. histolytica là tác nhân gây bệnh ở người<br />
<br />
• Phân chia nhân: 1 nhân 2 nhân 4 nhân<br />
• Không bào chứa glycogen và thể bắt màu giống CNS<br />
<br />
Điều kiện<br />
bất lợi<br />
(mất nước<br />
trong ruột)<br />
<br />
2<br />
<br />
7/11/2017<br />
<br />
Dạng lây nhiễm:<br />
Bào nang<br />
<br />
*<br />
<br />
Chu trình<br />
phát triển<br />
8 amip hậu<br />
bào nang<br />
<br />
Vị trí ký sinh:<br />
Ruột già<br />
<br />
Bào nang<br />
4 nhân<br />
Không thể tìm thấy bào<br />
nang trong phân lỵ<br />
<br />
Theo phân ra ngoài<br />
<br />
Amip không tạo<br />
bào nang trong mô<br />
<br />
Bệnh do amip<br />
Amib sống trong vết loét màng nhày ruột già, tiết enzym thủy phân xâm nhập<br />
mô; gây giảm đề kháng ký chủ do thay đổi chuyển hóa đại thực bào<br />
<br />
Amib ruột (lỵ amip)*<br />
<br />
Amib ngoài ruột<br />
<br />
• Tiêu chảy nhày, máu<br />
<br />
• Viêm phổi<br />
<br />
• Đau bụng thắt<br />
<br />
• Não<br />
<br />
• Buốt mót hậu môn<br />
<br />
• Da*<br />
<br />
• Thân nhiệt không thay đổi<br />
<br />
• Thận…<br />
<br />
Amip gan*<br />
• Đau sườn phải<br />
• Viêm gan<br />
• Sốt<br />
<br />
Chẩn đoán<br />
Amip ruột (lỵ amib)<br />
• XN phần nhờn của phân: THĐ (xem gấp)<br />
• Không tìm thấy BN/ phân<br />
Amip ngoài ruột<br />
• Phản ứng huyết thanh<br />
• Phân biệt E. histolytica, E. dispar: PƯ PCR và PCR real<br />
time hoặc đặc điểm THĐ ăn hồng cầu<br />
Điều trị<br />
<br />
Trùng roi<br />
• Có sống thân<br />
• Sinh sản bằng cách nhân đôi<br />
<br />
• Amip ruột: thuốc có tác động trong lòng ruột, không<br />
tan, không thẩm thấu qua thành ruột<br />
• Amip ngoài ruột: thuốc phải khuếch tán vào mô<br />
<br />
3<br />
<br />
7/11/2017<br />
<br />
Đơn bào ký sinh ở ruột<br />
Trùng roi<br />
Chi Giardia<br />
<br />
Giardia intestinalis<br />
<br />
Trichomonas vaginalis<br />
<br />
Chi Giardia<br />
<br />
Hình thể<br />
<br />
Giardia lamblia sống ký sinh ở đường tiêu hóa (tá tràng<br />
và hỗng tràng); là đơn bào duy nhất trong chi Giardia gây<br />
bệnh ở người<br />
<br />
Thể hoạt động*<br />
• Hình chiếc diều<br />
• 2 nhân nằm 2 bên trục sống thân, nhân thể to<br />
• 8 roi: 6 roi phía trước và 2 roi ngắn ở đuôi<br />
• Bụng có đĩa hút: bám vào màng nhầy ruột<br />
Thể bào nang*<br />
• Vách dày, hình bầu dục<br />
• 2 nhân 4 nhân cùng một vài roi phác họa<br />
<br />
Triệu chứng<br />
• Nhiễm nhiều: viêm nhẹ tá hỗng tràng tiêu chảy,<br />
phân hôi giảm cân<br />
• Trẻ em: KST nhiều, giảm bề mặt niêm mạc ruộtSDD*<br />
G. lamblia có tính<br />
đặc hiệu rộng về ký chủ<br />
<br />
• SGMD (triệu chứng trầm trọng, kéo dài)<br />
Chẩn đoán<br />
• XN phân: tìm BN/ phân đặc hay BN, THĐ/ phân lỏng*<br />
• XN dịch tá tràng: tìm THĐ (xem gấp)<br />
• Gián tiếp: KT viên nhộng tá tràng, ELISA<br />
<br />
4<br />
<br />
7/11/2017<br />
<br />
Hình thể*<br />
<br />
Trùng roi<br />
ký sinh đường sinh dục<br />
<br />
Trichomonas vaginalis<br />
<br />
• Hình quả lê, dài 15 – 25 μm<br />
• 1 sống thân cứng<br />
• 4 roi hướng về phía trước và 1 roi<br />
hướng về phía đuôi dính vào thân<br />
tạo thành màng lượn sóng (1/3)<br />
Di chuyển lắc lư, xoay vòng<br />
• 1 nhân to<br />
• Không có dạng thể bào nang<br />
<br />
Triệu chứng*<br />
<br />
Sinh học<br />
<br />
• Yếu tố nguy cơ: pH âm đạo, tình trạng sinh lý của âm<br />
<br />
• Phát triển tốt ở 35 – 370C<br />
<br />
đạo và bề mặt đường niệu sinh dục, hệ vi khuẩn<br />
<br />
• Kị khí / vi hiếu khí<br />
<br />
• Nữ: viêm âm hộ, âm đạo, cổ tử cung và không lây sang<br />
<br />
• pH lý tưởng 5,5 – 6<br />
<br />
tử cung gây đỏ rát, ngứa, nhiều huyết trắng có mủ,<br />
<br />
T. vaginalis ký sinh CQSD,<br />
<br />
bọt. Vô sinh. Tiến triển: viêm ống tiểu, bàng quang,<br />
<br />
gây bệnh ở nam và nữ.<br />
<br />
buồng trứng, vòi trứng<br />
<br />
Bệnh lây truyền qua đường<br />
<br />
• Nam: viêm ống tiểu, 1 giọt mủ trắng vào buổi sáng,<br />
<br />
tình dục, sinh đẻ, do dùng<br />
<br />
tiểu khó và đau<br />
<br />
chung khăn tắm, dụng cụ vệ<br />
<br />
Chẩn đoán*<br />
<br />
sinh<br />
<br />
• XN dịch âm đạo tìm THĐ<br />
• Nuôi cấy dịch âm đạo, niệu đạo để tìm trùng roi<br />
<br />
Thuốc điều trị đơn bào kỵ khí<br />
Đơn bào<br />
<br />
First line<br />
<br />
Second line<br />
<br />
Lưu ý<br />
<br />
E. histolytica<br />
<br />
Diệt THĐ<br />
Metronidazol<br />
Tinidazol<br />
Secnidazol<br />
Ornidazol<br />
<br />
Emetin<br />
Dehydroemetin<br />
<br />
Diệt BN/ ruột<br />
Dicloanid<br />
Iodoquinol<br />
Paromomycin<br />
<br />
Metronidazol<br />
<br />
Quinacrine<br />
Furazolindon (TE)<br />
Albendazol<br />
Paromomycin<br />
(PNCT)<br />
<br />
G. lamblia<br />
<br />
T. vaginalis<br />
<br />
Metronidazol<br />
Tinidazol<br />
Ornidazol<br />
<br />
Nimorazol<br />
Paromomycin<br />
Nitazoxanid<br />
Sulfiminazol<br />
<br />
Phân biệt<br />
<br />
E.histolytica<br />
<br />
E.coli<br />
<br />
G.lamblia<br />
<br />
T.vaginalis<br />
<br />
Nhóm<br />
Thể hoạt<br />
động<br />
<br />
Bào nang<br />
Nơi ký sinh<br />
Đường<br />
truyền<br />
Nhiễm =<br />
Lâm sàng<br />
<br />
Điều trị tại chỗ, toàn thân<br />
Điều trị vợ + chồng<br />
Điều trị phối hợp nhiễm<br />
khuẩn, vi nấm<br />
PN mãn kinh: estrogen<br />
<br />
Điều trị<br />
<br />
5<br />
<br />