intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Giải tích lớp 12: Ôn tập khảo sát hàm số (Tiếp theo) - Trường THPT Bình Chánh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

23
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Giải tích lớp 12: Ôn tập khảo sát hàm số (Tiếp theo)" nhằm giúp các em học sinh ôn tập lại kiến thức chương 1 trong chương trình Giải tích lớp 12 gồm: Tính đơn điệu của hàm số; Cực trị của hàm số; GTLN – GTNN của hàm số;... Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Giải tích lớp 12: Ôn tập khảo sát hàm số (Tiếp theo) - Trường THPT Bình Chánh

  1. TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ TOÁN
  2. Chương 1: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ ÔN TẬP KHẢO SÁT HÀM SỐ (TIẾP THEO) LÝ THUYẾT CẦN NHỚ I CÁC BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP II
  3. LÝ THUYẾT CẦN NHỚ I CHƯƠNG I Tính đơn điệu của hàm Cực trị của hàm số GTLN – GTNN Đường tiệm KS sự biến thiên và vẽ đths - các bài số của hàm số cận của đths toán liên quan
  4. LÝ THUYẾT CẦN NHỚ I 1. CÁC DẠNG ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC BA: y = ax3 + bx2 +cx + d(a ≠ 0)
  5. LÝ THUYẾT CẦN NHỚ I 2. CÁC DẠNG ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC BỐN: y = ax4 +bx2 + c (a ≠ 0)
  6. LÝ THUYẾT CẦN NHỚ I 3. CÁC DẠNG ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ : ax + b y= , (c  0, ad − bc  0) cx + d
  7. CÁC BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP II 1. BÀI TOÁN TƯƠNG GIAO CỦA HAI ĐỒ THỊ HÀM SỐ Cho hai hàm số 𝑦 = 𝑓 𝑥 𝐶1 và 𝑦 = 𝑔 𝑥 𝐶2 . Để tìm hoành độ giao điểm của 𝐶1 và 𝐶2 ta giải phương trình 𝑓 𝑥 = 𝑔 𝑥 1 Giả sử phương trình 1 có các nghiệm là 𝑥0 , 𝑥1 , … Khi đó, các giao điểm là M 𝑥0 ; 𝑓 𝑥0 , 𝑀1 𝑥1 ; 𝑓 𝑥1 , …
  8. CÁC BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP II 2. BÀI TOÁN BIỆN LUẬN SỐ NGHIỆM Xét phương trình 𝐹 𝑥, 𝑚 = 0 1 .  Biến đổi 1 về dạng 𝑓 𝑥 = 𝑔 𝑚 (2).  Khi đó (2) là phương trình hoành độ giao điểm của 2 đồ thị 𝐶 : y = 𝑓 𝑥 và 𝑑 : y = 𝑔 𝑚 . Trong đó: y = 𝑓 𝑥 thường là hàm số đã được khảo sát và vẽ đồ thị, 𝑑 là đường thẳng cùng phương với trục hoành.  Dựa vào đồ thị 𝐶 , từ số giao điểm của 𝐶 và 𝑑 ta suy ra số nghiệm của phương trình 2 , cũng chính là số nghiệm của phương trình 1 .
  9. II CÁC BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP 3. BÀI TOÁN TIẾP TUYẾN, TIẾP XÚC  Công thức: Phương trình tiếp tuyến tại điểm M ( xo ; yo )  (C) : y = f ( x) là y = f ( xo )( x − xo ) + f ( xo ) Các lưu ý: Bài toán tiếp tuyến có hệ số góc k: ▪ hai đường thẳng song song thì có cùng hệ số góc ▪ Hai đường thẳng vuông góc thì có tích hệ số góc bằng -1 ▪ Hệ số góc của một đường thẳng là tan của góc hợp bởi đường thẳng đó và chiều dương trục Ox.
  10. TIẾT HỌC KẾT THÚC TRÂN TRỌNG CÁM ƠN CÁC EM HỌC SINH ĐÃ THEO DÕI
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1