Bài giảng Hóa học 11 - Bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số Hiđrocacbon khác - GV. Nguyễn Đức Chinh
lượt xem 13
download
Bài giảng Benzen và đồng đẳng - Một số Hiđrocacbon khác do GV. Nguyễn Đức Chinh biên soạn nhằm giúp các em học sinh nắm vững kiến thức về Benzen và đồng đẳng, đặc điểm cấu tạo của benzen, viết công thức cấu tạo và gọi tên một số hiđrocacbon thơm đơn giản, tính chất hóa học của benzen và đồng đẳng, Cấu tạo đặc biệt của vòng benzen,... Mời các em cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hóa học 11 - Bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số Hiđrocacbon khác - GV. Nguyễn Đức Chinh
- Chương 7. HIĐROCACBON THƠM NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐROCACBON GVTH: CHẾ THỊ PHƯƠNG THẢO
- Bài 35: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG. MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC GVTH: CHẾ THỊ GIÁO VIÊN: NGUY PHƯƠNG ỄN ĐỨC CHINH THẢO
- A/ BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG I. Đồng đẳng, 1. Dãy đồng đẳng của benzen đồng phân, danh Cn H 2 n−6 ( n 6) C6H6 C7H8 C8H10 ….. pháp, cấu tạo 2. Đồng phân, danh pháp 1. Dãy đồng đẳng của a. Đồng phân benzen CTPT CTCT Hai chất đầu dãy đồng đẳng chưa có 2. Đồng phân, đồng phân hiđrocacbon thơm danh pháp C6H6 Từ C8H10 trở đi có đồng phân: C7H8 CH3 + Vị trí tương đối của nhánh ankyl + Cấu tạo mạch cacbon của mạch CH2CH3 nhánh CH3 CH3 C8H10 CH3 H3C H3C CH3
- A/ BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG I. Đồng đẳng, 2. Đồng phân, danh pháp đồng phân, danh a. Đồng phân pháp, cấu tạo b. Danh pháp 1. Dãy đồng đẳng của benzen CTPT CTCT Tên thông 2. Đồng phân, thường R danh pháp C6H6 benzen (o) (o) C7H8 CH3 toluen (m) (m) CH2CH3 (p) CH3 oxilen CH3 (o): octhor C8H10 (m): metar CH3 H3C mxilen (p): para H3 C CH3 pxilen
- A/ BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG I. Đồng đẳng, 2. Đồng phân, danh pháp đồng phân, danh b. Danh pháp Tên thay thế = tên nhóm ankyl + benzen pháp, cấu tạo 1. Dãy đồng Lưu ý: Đánh số các nguyên tử C trong vòng benzen đẳng của sao cho tổng chỉ số trong tên gọi là nhỏ nhất. benzen 2. Đồng phân, danh pháp CTPT CTCT Tên thay thế = nhóm ankyl+ benzen C6H6 benzen C7H8 CH3 metylbenzen CH2CH3 etylbenzen CH3 1,2đimetylbenzen CH3 (ođimetylbenzen) C8H10 CH3 1,3đimetylbenzen H3 C (mđimetylbenzen) H3 C CH3 1,4đimetylbenzen (pđimetylbenzen)
- A/ BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG I. Đồng đẳng, 3. Cấu tạo đồng phân, danh Mô hình phân tử Biểu diễn cấu pháp, cấu tạo 1. Dãy đồng benzen (C6H6) tạo của benzen đẳng của benzen 2. Đồng phân, H danh pháp H H 3. Cấu tạo H H H Kêkulê Người tìm ra công thức cấu tạo của benzen +CÊu tróc ph¼ng, cã h×nh lôc gi¸c ®Òu +C¶ 6 nguyªn tö C vµ 6 nguyên tử H cïng n»m trªn mét mÆt ph¼ng +Gãc liªn kÕt CCC=HCC=120O
- A/ BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG I. Đồng đẳng, đồng phân, danh II. Tính chất vật lý pháp, cấu tạo II. Tính chất Benzen là chất lỏng, không màu, có mùi thơm đặc trưng. Nhẹ vật lý hơn nước nhưng không tan trong nước, tan được trong dung môi hữu cơ (như xăng). Benzen độc. Các hiđrocacbon thơm đều là chất lỏng hoặc rắn ở điều kiện thường, chúng có nhiệt độ sôi tăng dần theo chiều tăng của phân tử khối.
- A/ BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG I. Đồng đẳng, 1. Phản ứng thế đồng phân, danh a) Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen pháp, cấu tạo * Phản ứng với halogen Cn H 2 n−6 ( n 6) Thí nghiệm: Ống dẫn R khí TRUNG (o) (o) TÂM (m) PHẢN (m) (p) ỨNG II. Tính chất C6H6 vật lý Br2 Quỳ tím ẩm III. Tính chất HBr C6H5Br hóa học Bột Fe to C6H6 + Br2 Fe C6H5Br + HBr brombenzen
- A/ BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG I. Đồng đẳng, 1. Phản ứng thế đồng phân, danh a) Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen pháp, cấu tạo * Phản ứng với halogen Cn H 2 n−6 ( n 6) Nếu cho các ankylbenzen tác dụng với brom trong điều kiện có bột Fe cũng có hiện tượng giống benzen. CH3 CH3 R TRUNG Br Fe (o) Br2 + HBr + (o) TÂM khan (m) PHẢN obromtoluen (m) (p) ỨNG CH3 II. Tính chất + HBr vật lý Br III. Tính chất pbromtoluen hóa học + Benzen không phản ứng với Br2 khi không có xúc tác. Khả năng phản ứng của benzen với dung dịch brom? + Benzen phản ứng với Br2 khi có xúc tác ( bột Fe) Ankylbenzen cho sản phẩm thế vào vị trí nào? + Các ankylbenzen dễ tham gia phản ứng thế nguyên tử H trong nhân thơm hơn benzen và sự thế ưu tiên vị trí ortho và para so với nhóm ankyl.
- A/ BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG I. Đồng đẳng, 1. Phản ứng thế đồng phân, danh a) Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen pháp, cấu tạo * Phản ứng với axit nitric Cn H 2 n−6 ( n 6) C6H6 R TRUNG (o) (o) TÂM PHẢN H2SO4 đ Rót hỗn hợp vào (m) (m) ỨNG cốc nước lạnh (p) HNO3 đ C6H5NO2 II. Tính chất vật lý Lắc mạnh hỗn hợp Chất lỏng màu vàng từ 5 – 7 phút lắng xuống III. Tính chất hóa học C6H6(l) + HNO3(đ) H SO đ 2 4 C6H5NO2(l) + H2O nitrobenzen
- A/ BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG I. Đồng đẳng, 1. Phản ứng thế đồng phân, danh a) Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen pháp, cấu tạo * Phản ứng với axit nitric Cn H 2 n−6 ( n 6) Ankylbenzen cho sản phẩm thế vào vị trí ortho và para R CH3 (o) TRUNG NO2 2nitrotoluen (o) TÂM CH3 (onitrotoluen) PHẢN (m) (m) ỨNG HNO3(đ), H2SO4 đặc (p) (58%) H2O II. Tính chất CH3 4nitrotoluen vật lý NO2 (pnitrotoluen) III. Tính chất (42%) hóa học ViViếết ph t phươ ương trình toluen tác ng trình toluen tác ddụụng v ng vớới dung d i dung dịch HNO ịch HNO3 đ ặc 3 đặc và H và H2SO 2SO4 đ ặc? 4 đặc?
- A/ BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG I. Đồng đẳng, 1. Phản ứng thế đồng phân, danh pháp, cấu tạo a) Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen Cn H 2 n−6 ( n 6) b) Phản ứng thế nguyên tử H của nhánh R Khi chiếu sáng hoặc có t0 thì ankylbenzen phản ứng với Br2 R tương tự ankan : TRUNG (o) (o) TÂM t0 (m) (m) PHẢN CH3 + Br2 CH2Br + HBr (p) ỨNG Benzylbromua II. Tính chất vật lý CH2 H Br-Br III. Tính chất hóa học
- A/ BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG I. Đồng đẳng, 2. Phản ứng cộng đồng phân, danh a) Phản ứng cộng hidro pháp, cấu tạo t o C6H6(l) + 3H2 (k) C Ni 6H12(l) Cn H 2 n−6 ( n 6) Xiclohexan b) Phản ứng cộng clo ánh R TRUNG C6H6(l) + 3Cl2 (k) C sáng 6H6Cl6(r) (o) (o) TÂM hexacloran (m) (m) PHẢN 3. Phản ứng oxi hóa ỨNG (p) a) Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn Benzen không làm mất màu dung dịch KMnO4. II. Tính chất Toluen làm mất màu dung dịch KMnO . vật lý 4 CH3 KMnO to III. Tính chất + 4 COOK + MnO2 + KOH + H2O hóa học kali benzoat b) Phản ứng oxi hóa hoàn toàn 3n − 3 to Cn H 2 n − 6 + O2 nCO2 + ( n − 3) H 2O Benzen 2 15 C6H6 + O 2 t0 6 CO2 + H 3 2O 2
- ỨNG DỤNG CH3 Chất dẻo Phẩm nhuộm Thuốc nổ Hiđrocacbon thơm Và rất nhiều ứng dụng khác. Dược phẩm Cao su tổng hợp
- Bài tập củng cố Câu 1: Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu đồng phân hidrocacbon thơm ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2: Toluen và benzen cùng phản ứng được với chất nào sau đây ? A. dd Br2 trong CCl4 B. dd KMnO4 C. cộng H2, xúc tác Ni D. Br2 có bột Fe, đun nóng Câu 3: Để phân biệt 3 chất lỏng toluen, benzene ta dùng hóa chất nào sau đây? A. dd Br2 trong CCl4 B. dd KMnO4 C. cộng H2, xúc tác Ni D. Br2 có bột Fe, đun nóng www.themegallery.com
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hóa học 11 bài 17: Silic và hợp chất của silic
19 p | 492 | 78
-
Bài giảng Hóa học 11 bài 22: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
20 p | 669 | 68
-
Bài giảng Hóa học 11 bài 21: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ
16 p | 528 | 62
-
Bài giảng Hóa học 11 bài 3: Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit bazo
14 p | 463 | 53
-
Bài giảng Hóa học 11 bài 1: Sự điện ly
18 p | 412 | 48
-
Bài giảng Hóa học 11 bài 13: Luyện tập - Tính chất của nito, photpho, và các hợp chất của chúng
11 p | 357 | 48
-
Bài giảng Hóa học 11 bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
16 p | 336 | 47
-
Bài giảng Hóa học 11 bài 5: Luyện tập Axit, Bazo và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
15 p | 290 | 47
-
Bài giảng Hóa học 11 bài 24: Luyện tập - Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức cấu tạo
16 p | 289 | 42
-
Bài giảng Hóa học 11 bài 23: Phản ứng hữu cơ
19 p | 245 | 27
-
Bài giảng Hóa học 11 Bài 41: Ankadien
15 p | 123 | 14
-
Bài giảng Hóa học 11 - Bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện ly
17 p | 182 | 6
-
Bài giảng Hóa học lớp 11 bài 20: Mở đầu về hóa học hữu cơ - Trường THPT Bình Chánh
12 p | 8 | 4
-
Bài giảng Hóa học lớp 11 bài 21: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ - Trường THPT Bình Chánh
15 p | 14 | 4
-
Bài giảng Hóa học lớp 11 bài 22: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ - Trường THPT Bình Chánh
17 p | 12 | 4
-
Bài giảng Hóa học lớp 11 bài 12: Phân bón hóa học - Trường THPT Bình Chánh
12 p | 10 | 4
-
Bài giảng Hóa học lớp 11 bài 11: Axit photphoric và muối photphat - Trường THPT Bình Chánh
15 p | 13 | 4
-
Bài giảng Sinh học 11 - Bài 15: Tiêu hóa ở động vật (Tiếp theo)
13 p | 45 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn