BÀI 8<br />
PHƯƠNG PHÁP OXI HÓA – KHỬ<br />
<br />
1. Phản ứng oxi hóa khử:<br />
- Định nghĩa<br />
<br />
- Đặc điểm phản ứng oxi hóa – khử<br />
<br />
2. Định lượng bằng PP oxi hóa – khử<br />
2.1 Nguyên tắc: là phương pháp phân tích thể tích<br />
<br />
dựa trên phản ứng oxi hoá khử giữa chất cần xác<br />
định với dung dịch chuẩn.<br />
<br />
Điều kiện của phương pháp<br />
<br />
- Phản ứng phải xảy ra hoàn toàn và có tính<br />
chọn lọc cao.<br />
- Phản ứng phải xảy ra đủ nhanh.<br />
- Có thể xác định được điểm tương đương<br />
của phản ứng.<br />
Các giải pháp làm tăng tốc độ phản ứng<br />
<br />
Tăng nhiệt độ; Dùng xúc tác; Tăng nồng độ<br />
(dùng phương pháp chuẩn độ ngược)<br />
<br />
2.2 Chất chỉ thị<br />
<br />
Yêu cầu đối với chất chỉ thị:<br />
-Thay đổi màu rõ rệt tại điểm tương đương.<br />
<br />
-Sự chuyển màu phải là thuận nghịch (dạng oxi hóa<br />
và dạng khử có màu khác nhau).<br />
-Độ nhạy cao để có thể sử dụng một lượng chỉ thị<br />
nhỏ cũng đủ quan sát sự chuyển màu nhưng không<br />
gây ra sai số đáng kể.<br />
Các loại chỉ thị: Chỉ thị oxi hóa khử; Chất chuẩn tự<br />
chỉ thị; Chỉ thị tạo phức.<br />
<br />
Một số chất chỉ thị oxi hóa thông dụng<br />
Tên chỉ thị<br />
<br />
Màu của dạng<br />
oxy hoá<br />
<br />
Màu của dạng<br />
khử<br />
<br />
E0 (V)<br />
<br />
Indigo tetra sulfonat<br />
<br />
Xanh dương<br />
<br />
không màu<br />
<br />
+ 0,36<br />
<br />
Xanh methylen<br />
<br />
Xanh dương<br />
<br />
không màu<br />
<br />
+ 0.53<br />
<br />
Diphenylamin<br />
<br />
Tím<br />
<br />
không màu<br />
<br />
+ 0.76<br />
<br />
Diphenylbenzidin<br />
<br />
Tím<br />
<br />
không màu<br />
<br />
+ 0.76<br />
<br />
Diphenylaminesulfonic<br />
acid<br />
<br />
đỏ tím<br />
<br />
không màu<br />
<br />
+ 0.85<br />
<br />
Tris (2,2’- bipyridin) sắt<br />
<br />
xanh dương đậm<br />
<br />
đỏ<br />
<br />
+ 1,12<br />
<br />
Ferroin<br />
<br />
xanh dương nhạt<br />
<br />
đỏ<br />
<br />
+ 1,06<br />
<br />
Tris(5-nitro-1,10phenanthrolin) iron<br />
<br />
xanh dương đậm<br />
<br />
đỏ tím<br />
<br />
+ 1,25<br />
<br />
Acid phenylantranilic<br />
<br />
Tím<br />
<br />
không màu<br />
<br />
+1,08<br />
<br />
CÁC PHẢN ỨNG CHUẨN ĐỘ THÔNG DỤNG<br />
<br />
1. Phương pháp định lượng Permanganat<br />
Nguyên tắc: Là phương pháp định lượng dựa<br />
vào khả năng oxy hoá của Permanganat MnO4trong các môi trường acid, trung tính, kiềm.<br />
Người ta dùng dung dịch KMnO4 0,1N hay<br />
0,05N để định lượng một số chất có tính khử.<br />
Chất chuẩn gốc: H2C2O4.2H2O<br />
<br />
Chỉ thị: phép chuẩn độ tự chỉ thị<br />
<br />