intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hoá phân tích: Chương 1 - TS. Nguyễn Văn Trọng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:30

21
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hoá phân tích: Chương 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Giới thiệu về hoá phân tích; Các khái niệm và định luật cơ bản trong dung dịch chất điện ly; Pha chế dung dịch. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hoá phân tích: Chương 1 - TS. Nguyễn Văn Trọng

  1. HÓA PHÂN TÍCH (Analytical chemistry) GVGD: T.S. NGUYỄN VĂN TRỌNG ĐTDĐ: 0903-543-882 Email: trongphantich@yahoo.com
  2. CƠ CẤU ĐIỂM VÀ HÌNH THỨC THI GIỮA KÌ 20% THƯỜNG KÌ 20% CUỐI KÌ 60% Hình thức thi: TRẮC NGHIỆM
  3. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Thạch Cát, Từ Vọng Nghi, Đào Hữu Vinh, Cơ sở lý thuyết hóa phân tích, NXB Giáo dục, 1996. 2. Lâm Ngọc Thụ, Cơ sở Hoá học phân tích, NXB ĐHQG Hà Nội, 2005. 3. Nguyễn Tinh Dung – Hoá học Phân tích, tập 1, 2, 3 – NXB Giáo dục, 1981. 4. Nguyễn Thanh Khuyến, Cân bằng ion trong hóa phân tích tập 1, ĐH KHTN TP HCM, 1999. 5. Nguyễn Thị Xuân Mai, Cân bằng ion trong hóa phân tích tập 2, ĐH KHTN TP HCM, 1999. 6. A.P.Kreskov (Từ Vọng Nghi và Trần Tứ Hiếu dịch) - Cơ sở hoá học phân tích, tập 1, 2 – NXB ĐH & THCN, 1990.
  4. PHÂN BỐ CHƯƠNG TRÌNH Stt Chương Số tiết 1 Đại cương về hoá phân tích 6 2 Phương pháp phân tích thể tích 27 2.1. Cơ sở lý thuyết và nguyên tắc của phương pháp phân tích thể tích 2.2. Cân bằng của phản ứng acid - baz và phương pháp chuẩn độ acid – baz 2.3. Phản ứng tạo phức và phương pháp chuẩn độ phức chất 2.4. Phản ứng oxi hoá - khử và phương pháp chuẩn độ oxi hoá - khử 2.5. Phản ứng tạo hợp chất ít tan và phương pháp chuẩn độ kết tủa 3 Phương pháp phân tích trọng lượng 9 4 Xử lý thống kê kết quả thực nghiệm 3
  5. Chương 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA PHÂN TÍCH 1.1. Giới thiệu về hoá phân tích 1.2. Các khái niệm và định luật cơ bản trong dung dịch chất điện ly 1.3. Pha chế dung dịch
  6. 1.1. Giới thiệu về hoá phân tích 1.1.1. Vai trò và ứng dụng của hóa phân tích 1.1.2. Phân loại các phương pháp phân tích 1.1.2.1. Phân loại theo bản chất của phương pháp 1.1.2.2. Phân loại theo hàm lượng chất khảo sát
  7. 1.1.1. Vai trò và ứng dụng của hóa phân tích Môn khoa học về các phương pháp xác định thành phần định Hóa phân tích tính và định lượng của các chất và hỗn hợp của chúng. Hóa phân tích Hóa phân tích định tính định lượng Phát hiện, nhận biết chất và Xác định hàm lượng của chất và thành phần cấu tạo của chất các thành phần cấu tạo của chất
  8. 1.1.1. Vai trò và ứng dụng của hóa phân tích 1 Trong y học Trong dinh Hóa phân Trong công 4 2 dưỡng tích nghiệp 3 Trong việc bảo vệ môi trường
  9. 1.1.2. Phân loại các phương pháp phân tích 1.1.2.1. Phân loại theo bản chất của phương pháp 1 2 3 Phương pháp hóa học Phương pháp phân Phương pháp hóa lí tích vật lí phản ứng hóa học phản ứng hóa học hiện tượng vật lý + + tính chất hóa lí + + dụng cụ đơn giản máy móc phức tạp máy móc Phương pháp phân tích công cụ  Phân tích thể tích  Phân tích khối lượng
  10. 1.1.2. Phân loại các phương pháp phân tích 1.1.2.2. Phân loại theo hàm lượng chất khảo sát  Phương pháp phân tích đa lượng (%X= 0,1- 100%); Phương pháp phân tích vi lượng (%X = 0,01 – 0,1%);  Phương pháp phân tích lượng vết : (%X = 10-7% - 0,01%);  Phương pháp phân tích siêu vết (%X < 10-7%)
  11. 1.2. Các khái niệm và định luật cơ bản trong dung dịch chất điện ly 1.2.1. Lý thuyết sự điện ly – Độ điện ly 1.2.2. Cân bằng trong dung dịch chất điện ly yếu 1.2.3. Các loại nồng độ thường dùng trong hoá phân tích 1.2.4. Định luật bảo toàn khối lượng với dung dịch điện li
  12. 1.2.1. Lý thuyết sự điện li – Độ điện li Thuyết điện ly Arrenius (năm 1887): Sự điện li là sự phân li của các phân tử trong dung môi thành các hạt mang điện tích trái dấu (ion âm và dương). Dung dịch chất điện li có khả năng dẫn điện. Chất điện li là chất có khả năng phân li thành ion khi hòa tan vào dung môi làm cho dung dịch dẫn điện. Những chất nào có khả năng điện li?
  13. 1.2.1. Lý thuyết sự điện li – Độ điện li Tác dụng của dung môi trong quá trình điện li Tác dụng ion hóa phân tử Tác dụng phân li các ion Tác dụng sonvat hóa các ion Na+aq
  14. 1.2.1. Lý thuyết sự điện li – Độ điện li Độ điện ly α: Là tỉ số giữa số phân tử bị điện li và tổng số phân tử hòa tan. số phân tử bị điện ly 0 ≤ α ≤ 1, α= 0% ≤ α ≤ 100% tổng số phân tử hòa tan  α < 2%: Chất điện li yếu (các axit yếu, các bazơ yếu)  2% ≤ α ≤ 30%: Chất điện li trung bình (HF, H2SO3 ở nấc 1)  α ≥ 30%: Chất điện li mạnh (các axit mạnh, các bazơ mạnh, các muối trung tính)
  15. 1.2.1. Lý thuyết sự điện li – Độ điện li Yếu tố ảnh hưởng đến độ điện ly Bản chất chất điện li Dung môi dung môi càng phân cực, α càng lớn. Nhiệt độ Theo qui tắc Le Chatelier Nồng độ dung dịch
  16. 1.2.2. Cân bằng trong dung dịch chất điện li yếu – Hằng số phân li (điện li) K Cân bằng điện ly: AB ↔ A+ + B- [A+].[B-] 16. Tính hằng số phân li của dung dịch CH3COOH 0,1M có Theo định luật tác dụng khối lượng: K= α=1,35%. [AB] 18. Tính nồng độ của dung dịch acid yếu biết acid này2 có K: hằng số điện ly, phụ thuộc vào  hằng số điện li K=1,82.10-5 và độ điện li K C α=1,35%. bản chất chất điện li và nhiệt độ. 1    K Đối với chất điện ly yếu α
  17. 1.2.3. Các loại nồng độ và đơn vị thường dùng trong hoá phân tích mct • Nồng độ % khối lượng (C%): C%  100 mdd n • Nồng độ mol/l (CM, mol/l hay M): CM  Vdd • Nồng độ đương lượng (CN, N):  CN  Vdd Chuyển đổi giữa CM và CN: CN CM  z
  18. 1.2.3. Các loại nồng độ thường dùng trong hoá phân tích  Nồng độ đương lượng (CN, mol/lít, N): Đương lượng của một nguyên tố (D, g): là lượng của nó kết hợp với 1 mol nguyên tử hydro hay thay thế một lượng nguyên tử hydro như thế trong phản ứng hoá học. Ví dụ: H2O, H2S, SO2, …. Đương lượng của hợp chất (D, g): lượng chất tác dụng vừa đủ với một đương lượng hydro hay với một đương lượng của một chất bất kỳ.
  19.  Nồng độ đương lượng (CN, mol/lít, N): Nồng độ đương lượng là số đương lượng gam (số mol đương lượng) chất tan trong một lít dung dịch. MA mA A DA  A  CN  z DA VddA ? đương lượng số đương lượng gam (số mol đương lượng) Nồng độ gam chất A. đương lượng của chất tan A CN Chuyển đổi giữa CM và CN: CM  z
  20. 20 Xác định chỉ số z của hợp chất theo phản ứng Loại hợp chất Hợp chất Phản ứng z H2C2O4 H2C2O4 + 2OH-→ C2O42-+2H2O 2 Acid H2SO4 H2SO4 + 2OH-→ SO42-+2H2O 2 CH3COOH CH3COOH + OH-→ CH3COO-+2H2O 1 HCl, HNO3 HNO3+ OH- → NO3- + 2H2O 1 Baz NaOH NaOH+ H+→ Na++2H2O 1 Na2CO3 Na2CO3+ H+→ NaHCO3+ H2O 1 Muối Na2CO3+ 2H+→ Na++ 2H2O+ CO2 2 Na2B4O7 B4O72-+ 5H2O+2H+→ 4H3BO3 2 (NH4)2C2O4 C2O42+ + Ca2+→ CaC2O4↓ 2 K4[Fe(CN)6] K4[Fe(CN)6]+ 4Ag+→ Ag4[Fe(CN)6] 4 Phức chất Fe3+ H2Y2- + Fe3+ → FeY- + 2H+ 2 EDTA(H2Y2-) H2Y2- + MgInd- → MgY2- + H2Ind- 2 Na2S2O3 I2+ S2O32-→ 2I- + S4O62- 1 Oxi hóa khử I2 2 C6H8O6 C6H8O6+I2→2I-+ C6H6O6+2H+ 2 KMnO4 5Fe2++MnO4+ 8H+→Mn2++5Fe3++ 4H2O 5 K Cr O Cr2O72-+2I+ 14H+→I2+2Cr3++ 7H2O 20 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
19=>1