intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng khoa học dự báo

Chia sẻ: Trần Thị Hòa | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:116

681
lượt xem
131
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

một khoa học và nghệ thuật tiên đoán những sự việc sẽ xảy ra trong tương lai,trên cơ sở phân tích khoa học về các dữ liệu đã thu thập được...một dự đoán chủ quan hoặc trực giác về tương lai và Dự báo là một nhận định có cơ sở khoa học về trạng thái có thể có của đối tượng dự báo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng khoa học dự báo

  1. KHOA HỌC DỰ BÁO TS. Mai Hà ThS. Phan Hồng Giang Hoàng Thị Hải Yến Khoa Khoa học quản lý Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (USSH)
  2. Đại cương  Khái niệm  Phân loại dự báo  Vai trò của dự báo  Nguyên lý dự báo  Phương pháp dự báo  Các bước xây
  3. • Ai đã từng nghe đến dự báo chưa? • Đã có ai làm dự báo chưa?
  4. Khái niệm (1) • Dự báo trong tiếng Hy Lạp: “Progrosis” có nghĩa là biết trước • “Pro” (nghĩa là trước) và “grosis” (có nghĩa là biết),
  5. Khái niệm (2) • một khoa học và nghệ thuật tiên đoán những sự việc sẽ xảy ra trong tương lai, trên cơ sở phân tích khoa học về các dữ liệu đã thu thập được • một dự đoán chủ quan hoặc trực giác về tương lai Nguồn: Nguyễn Thanh Huyền, Nguyễn Văn Huân, Vũ Xuân Nam, Phân tích và dự báo kinh tế, Thái Nguyên, 2009
  6. Khái niệm (3) Dự báo là một nhận định có cơ sở khoa học về trạng thái có thể có của đối tượng dự báo. Nguồn: Ủy ban Thuật ngữ Khoa học Công nghệ thuộc Viện Hàn Lâm Khoa học Liên Xô Khoa học dự báo, NXB Khoa học Matxcơva, 1978
  7. Khoa học dự báo Khoa học dự báo là lĩnh vực khoa học nghiên cứu để đưa ra những nhận định của quá trình nào đó sẽ xảy ra trong tương lai bằng các phương pháp khoa học.
  8. Lịch sử của KHDB • Đến thế kỷ XVI, XVII khi các môn khoa học như toán học, vật lý, thiên văn học đã phát triển, các dự báo có tính khoa học mới dần xuất hiện • Dự báo đã được nhà toán học và chính trị học người Pháp Condorcet chỉ ra từ thế kỷ XVIII
  9. Phương Tây Ngay từ thời cổ Hy lạp người ta đã phân chia lĩnh vực dự báo thành: • Các hiện tượng tự nhiên: Thời tiết, nhật thực, nguyệt thực • Các hiện tượng xã hội: sự xuất hiện và kết thúc của các cuộc chiến tranh, sự hưng thịnh hay suy vong của một thể chế trính trị • Các hiện tượng về đời số xã hội như khả năng giàu có, về bệnh tật, sinh tử, về khả năng giàu có của các dòng họ...
  10. Phương Đông • Kinh dịch mà cơ sở của nó đã được Hoàng đế Phục Hy ở Trung Quốc khám phá cách đây 6000 năm là thí dụ nổi tiếng về một lý thuyết cổ xưa ngoài nội dung cơ bản quan trọng nhất là các nguyên lý vận động của vũ trụ
  11. KHDB hiện đại (1) • Bắt đầu vào thời kỳ chiến tranh thế giới lần thứ hai và là dự báo trong lĩnh vực quân sự • Năm 1944 đại tường không quân Mỹ Arnold đã đưa ra chương trình dự báo về những phát minh vũ khí khả dĩ và sau đó cùng với công ty máy bay Douglas aircraft đã thành lập một cơ quan dự báo lấy tên là Research and development viết tắt là RAND
  12. KHDB hiện đại (2) • Năm 1948, hãng Rand đã tách khỏi Duglas và trở thành một trong những hãng dự báo đi đầu trên thế giới với nội dung hoạt động không còn là quân sự • Cuối những năm 60, đã có hàng loạt phương pháp dự báo được phát triển và đã trở thành quen thuộc như ngoại suy xu hướng, đường cong tăng trưởng, tương quan, thay thế công nghệ, mô hình nhân quả, Delphi,...
  13. KHDB hiện đại (3) • Thập kỷ 70: hoạt động dự báo đã trải qua một sự chuyển biến rất sâu sắc trong quan niệm về thấy trước tương lai (từ thực tiễn những cuộc khủng hoảng, gián đoạn những năm này) • Thập kỷ 80: Những nghiên cứu về phức tạp (có thể gọi là khoa học về phức tạp tuy có thể là hơi sớm) bắt đầu nổi lên
  14. So sánh thay đổi quan niệm về DB Dự báo (cũ): Prévision Dự báo (mới): Prospective Từng phần Tổng thể Quan điểm Định lượng, khách quan, đã  Định tính, lượng hoá được, đã biết  Các biến số biết hoặc ẩn dấu Tĩnh, các cấu trúc không đổi Động lực, các cấu trúc tiến hoá Các quan hệ Quá khứ giải thích tương lai Tương lai là lý do tồn tại của hiện  Giải thích tại Duy nhất và chắc chắn Có nhiều loại và bất định Tương lai Các mô hình tất định và định  Phân tích có ý định Phương pháp lượng Các mô hình định tính và ngẫu  nhiên Thụ động hay thích nghi  Chủ động và sáng tạo (tương lai  Thái độ đối với  (tương lai là cái phải nhận) có thể được mong muốn) tương lai
  15. Có thể có những loại dự báo gì?
  16. Phân loại dự báo (1) Căn cứ theo thời gian • Dự báo dài hạn: >5 năm • Dự báo trung hạn: 3-5 năm • Dự báo ngắn hạn:
  17. Phân loại dự báo (2) Căn cứ vào nội dung (đối tượng) dự báo • Dự báo khoa học • Dự báo kinh tế • Dự báo xã hội • Dự báo tự nhiên, thiên văn học
  18. Phân loại dự báo (4) Căn cứ theo mục đích dự báo • Dự báo định hướng • Dự báo định mức • Dự báo thăm dò • Dự báo tác nghiệp
  19. Phân loại dự báo (3) Căn cứ vào các phương pháp dự báo • Dự báo bằng phương pháp chuyên gia • Dự báo theo phương trình hồi quy • Dự báo dựa vào dãy số thời gian • ….
  20. Phân loại dự báo (5) Một số cách phân loại khác: • Dự báo theo khoảng giá trị • Dự báo theo điểm giá trị
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2