![](images/graphics/blank.gif)
Bài giảng Khoa học quản lý: Chương 6 - Nguyễn Xuân Phong
lượt xem 31
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Chương 6 Phương pháp và nghệ thuật quản lý trong Khoa học quản lý nêu lý luận chung về phương pháp quản lý, một số phương pháp chủ yếu trong quản lý, một số yêu cầu vận dụng các phương pháp quản lý.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Khoa học quản lý: Chương 6 - Nguyễn Xuân Phong
- CHƯƠNG CHƯƠNG VI PHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ GV: NGUYỄN XUÂN PHONG NGUYỄN
- KẾT CẤU NỘI DUNG I. PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ 1.1. Lý luận chung về phương pháp quản lý 1.2. Một số phương pháp chủ yếu trong quản lý 1.3. Một số yêu cầu vận dụng các phương pháp quản lý II. NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ 2.1. Khái niệm 2.2. Vai trò Quản lý 2.3. Cơ sở khoa học của nghệ thuật quản lý 2.4. Một số mưu kế truyền thống
- I. PHƯƠNG PHÁP QUẢN Lí 1.1. Lý luận chung về phương pháp phương quản lý 1.1.1. Phương pháp - Khái niệm: niệm: Thuật ngữ phương pháp bắt nguồn từ phương tiếng Hy lạp (methodos) có nghĩa là con đường, công cụ nhận thức. đường, thức.
- Từ điển Tiếng Việt: Phương pháp là hệ thống cách thức sử dụng để tiến hành một hoạt động có mục đích cụ thể. Từ điển triết học: Phương pháp là cách thức vận dụng hệ thống nguyên tắc (rút ra từ những tri thức về các qui luật khách quan) để điều chỉnh những hoạt động có mục đích của con người.
- - Vai trò của phương pháp phương Định hướng cho hoạt động của con người ngư Nâng cao hiệu quả hoạt động Quyết định chất lượng hoạt động - Tính chất của phương pháp phương Phương phỏp rất phong phỳ Cựng một kết quả nhưng cú thể cú nhiều phương phỏp khỏc nhau Phương phỏp càng đỳng thỡ kết quả càng cao, phương phỏp khụng phự hợp cú thể khụng đạt kết quả như mong muốn Phương phỏp cú được phụ thuộc vào trỡnh độ, năng lực, thúi quen, kinh nghiệm, tớnh cỏch...của chủ thể. cỏch...của thể.
- 1.1.2. Phương pháp quản lý Phương Khái niệm: niệm: Là cách thức mà chủ thể quản lý tác động vào đối tượng quản lý theo những nguyên tắc nhất định nhằm thực hiện mục tiêu quản lý đã đề ra. ra.
- Đặc điểm, tính chất của phương điểm, phương pháp quản lý: lý: - PPQL rất đa dạng, phong phú dạng, - PPQL xây dựng trên cơ sở mục tiêu, song tiêu, phải phù hợp với đối tượng. ợng. - Trong quá trình quản lý, phương pháp có thể phươ ng thay đổi cho phù hợp với đối tượng, hoàn cảnh, điều kiện - Sự tác động của các PPQL có mục đích, nhằm phối hợp hoạt động, bảo đảm sự thống nhất của hệ thống. thống.
- Đặc điểm, tính chất của phương phương pháp quản lý - Chủ thể quản lý có thể lựa chọn phương pháp phươ ng như như ng không được tùy tiện đặt ra phương pháp được phươ ng - Sử dụng phương pháp quản lý vừa là khoa phươ ng học vừa là nghệ thuật
- Vai trò phương pháp quản lý: phương lý: – Định hướng thực hiện mục tiêu quản lý – PPQL đúng đắn có thể khơi dậy được những tiềm khơ được năng, kích thích hoạt động sáng tạo của chủ thể QL – Là yếu tố năng động nhất trong cơ chế quản lý, PP có khả năng điều chỉnh kịp thời với sự biến đổi của đối tượng và môi trường. trường. – Làm cho hoạt động QL tuân thủ qui luật, nguyên tắc đồng thời phù hợp với đối tượng QL – Là cơ sở nâng cao chất lượng hiệu quả trong thực hiện các chức năng quản lý. lý. – Làm cho hoạt động QL mang tính xã hội sâu sắc (đối xử với con người mang tính nhân văn, mềm dẻo, linh hoạt...) ngư hoạt...)
- Phân loại phương pháp quản lý phương – Theo cấp bậc quản lý: lý: Phương pháp quản lý cấp cao (cấp trung ương) Phương ương) Phương pháp quản lý cấp trung gian Phương Phương pháp quản lý cấp cơ sở Phương – Theo lĩnh vực hoạt động: ộng: Phương pháp quản lý kinh tế Phương Phương pháp quản lý văn hoá Phương Phương pháp quản lý xã hội Phương -Theo nội dung tác động: ộng: Phương Phương pháp tâm lý- giáo dục lý- Phương pháp tổ chức-hành chính Phương chức- Phương Phương pháp kinh tế
- 1. 2. Một số phương pháp quản lý phương chủ yếu PP Tâm lý - Giáo dục Một số PP Hµnh chÝnh - Tæ chøc PPQL PP Kinh tế
- Thảo luận về phương pháp QL phương a. Phương Phương pháp tâm lý- lý- giáo dục b. PP hành chính -tổ chức c. PP kinh tế Nội dung thảo luận về: – Khái niệm – Ưu và hạn chế – Lưu ý khi vận dụng
- 1.2.1. Phương pháp tâm lý- giáo dục Phương lý- a. Khái niệm: niệm: Là ph ương pháp chủ phương thể QL tác động tới ý thức của đối tượng quản lý thông qua các biện pháp tâm lý, tư tưởng, tình cảm nhằm tạo ra sự tích cực, tự giác của các đối tượng trong hệ thống QL để hoàn thành tốt mục tiêu
- b. ¦u ®iÓm: ®iÓm: KÕt qu¶ ®¹t ®îc t¬ng ®èi bÒn v÷ng T¹o m«i trêng ®ång thuËn trong hÖ thèng QL; t¹o bÇu kh«ng khÝ vui vÎ, QL; tho¶i m¸i, tù nguyÖn. nguyÖn. Ph¸t huy ®îc n¨ng lùc s¸ng t¹o cña c¸c ®èi t¬ng QL. QL. Cã kh¶ n¨ng thóc ®Èy ®èi tîng QL ho¹t ®éng cã hiÖu qu¶ cao mµ kh«ng cÇn chi phÝ nhiÒu vÒ vËt chÊt. chÊt.
- c. H¹n chÕ: chÕ: §ßi hái chñ thÓ qu¶n lý ph¶i lµ ngêi cã uy tÝn, cã kh¶ n¨ng giao tiÕp tèt, lèi sèng gÇn gòi ®èi tîng qu¶n lý. lý. Thêng chØ thÝch hîp víi ®èi tîng coi träng danh dù, uy tÝn. NÕu qu¸ l¹m dông ph¬ng ph¸p nµy sÏ trë nªn duy ý chÝ vµ ph¶n t¸c dông. dông.
- d. Lưu ý khi vận dụng: dụng: Chủ thể quản lý phải có uy tín, phẩm chất và năng lực khiến đối tượng vị nể, tôn trọng Chủ thể quản lý phải cởi mở, gần gũi nhằm nắm được tâm tư, nguyện vọng, nhu cầu được của đối tượng để có cách thức động viên, khơ khơi dậy động cơ hành động phù hợp. hợp.
- 1.2.2. Ph¬ng ph¸p tæ chøc - hµnh chÝnh a. Khái niệm: niệm: Là phương pháp dựa phương vào quyền uy của người ngư quản lý để bắt buộc ngư người dưới quyền phải chấp hành mệnh lệnh quản lý. lý.
- b. Ưu thế: thế: - Phương pháp này tạo cho các đối tượng Phương quản lý chấp hành vô điều kiện với các nhiệm vụ của tổ chức. chức. - Mục tiêu, nhiệm vụ của hệ thống tổ chức được được thực hiện nhanh chóng, thống nhất, triệt để. - Có tác dụng lớn đối với các tình huống quản lý cấp bách, khẩn trương. trương.
- c. Hạn chế: chế: - Mang tính chất cưỡng chế, bắt buộc đối tượng quản lý thực hiện, có thể tạo nên không khí căng thẳng, ức chế trong tổ chức. chức. - Có thể dẫn đến tình trạng quan liêu hoá, rập khuôn máy móc nếu không tính đến điều kiện cụ thể của đối tượng trong thực thi mệnh lệnh quản lý. lý.
- d. Lưu ý khi sử dụng phương pháp này: phương này: - Hệ thống quyền lực của tổ chức phải được phân được công rõ ràng và thông suốt - Các quyết định hành chính phải dứt khoát, rõ ràng, dễ hiểu, xác định rõ đối tượng thực hiện cụ thể, điều kiện, ph ương tiện thực hiện phương
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi môn: khoa học quản lý đại cương
2 p |
1055 |
184
-
Bài giảng Khoa học quản lý: Chương 1 - Nguyễn Xuân Phong
30 p |
230 |
80
-
Bài giảng Kỹ năng quản lý
52 p |
256 |
74
-
Bài giảng Khoa học quản lý: Chương 3 - Nguyễn Xuân Phong
38 p |
228 |
51
-
Bài giảng Khoa học quản lý: Chương 2 - Nguyễn Xuân Phong
72 p |
292 |
48
-
Bài giảng Khoa học quản lý: Chương 5 - Nguyễn Xuân Phong
33 p |
274 |
43
-
Bài giảng Khoa học quản lý: Chương 8 - Nguyễn Xuân Phong
76 p |
203 |
43
-
Bài giảng Khoa học quản lý: Chương 7 - Nguyễn Xuân Phong
52 p |
168 |
38
-
Bài giảng Khoa học quản lý: Chương 4 - Nguyễn Xuân Phong
33 p |
167 |
35
-
Bài giảng Khoa học quản lý: Chương 9 - Nguyễn Xuân Phong
66 p |
140 |
32
-
Tập bài giảng môn Khoa học quản lý (Dành cho sinh viên khóa Đại học 7 - chuyên ngành Quản lý TDTT)
123 p |
119 |
11
-
Bài giảng Khoa học quản lý đại cương: Chương 1 - ThS. Tạ Thị Bích Ngọc
5 p |
11 |
6
-
Bài giảng Khoa học quản lý đại cương: Chương 3 - ThS. Tạ Thị Bích Ngọc
5 p |
20 |
6
-
Bài giảng Khoa học quản lý đại cương: Chương 4 - ThS. Tạ Thị Bích Ngọc
7 p |
19 |
6
-
Bài giảng Khoa học quản lý đại cương: Chương 5 - ThS. Tạ Thị Bích Ngọc
6 p |
15 |
5
-
Bài giảng Khoa học quản lý đại cương: Chương 2 - ThS. Tạ Thị Bích Ngọc
5 p |
13 |
4
-
Bài giảng Khoa học quản lý đại cương: Chương 6 - ThS. Tạ Thị Bích Ngọc
5 p |
26 |
4
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)