intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kiểm tra xử phạt và cưỡng chế hành chính ở cơ sở - TS. Bùi Quang Xuân

Chia sẻ: BUI QUANG XUAN | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:48

624
lượt xem
60
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kiểm tra xử phạt và cưỡng chế hành chính ở cơ sở do TS. Bùi Quang Xuân biên soạn gồm các nội dung chính như: kiểm tra hành chính, xử phạt vi phạm hành chính, cưỡng chế trong trường hợp khẩn cấp. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kiểm tra xử phạt và cưỡng chế hành chính ở cơ sở - TS. Bùi Quang Xuân

  1. LOGO Lý luận chính trị ­ hành chính TS. BÙI QUANG XUÂN HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KV II ĐT  0913 183 168 
  2. Chính  quyền  xã,  phường,  thị  trấn  (sau  đây  gọi  chung  là  cấp  xã)  có  vai  trò  rất  quan  trọng  trong  hoạt động xử lý vi phạm hành chính (bao gồm xử  phạt hành chính và áp dụng các biện pháp xử lý  hành chính khác), vì đây là cấp cơ sở, là nơi chủ  yếu diễn ra các hành vi vi phạm hành chính.  Do  đó, cấp xã chính là nơi phát hiện, lập biên  bản  vi  phạm  hành  chính,  xử  lý  vi  phạm  hành  chính theo thẩm quyền hoặc lập hồ sơ, biên bản  và chuyển đến cấp có thẩm quyền xử lý…
  3. NỘI DUNG HỌC I. Kiểm tra hành chính II. Xử phạt vi phạm hành chính III. Cưỡng chế trong trường hợp khẩn cấp
  4. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Nêu vị trí, vai trò và các giai  đoạn  của  kiểm  tra  hành  chính? 2. Nêu thẩm quyền và thủ tục  xử phạt hành chính? 3. Nêu  các  hình  thức  và  điều  kiện  cưỡng  chế  hành  chính?
  5. I. KIỂM TRA HÀNH CHÍNH TS. BÙI QUANG XUÂN HV CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA buiquangxuandn@gmail.com ĐT 0913 183 168
  6. KIỂM TRA HÀNH CHÍNH  Là xem  xét,  đánh  giá  hoạt  động  của  cơ  quan,  tổ  chức,  cá  nhân  trong  quản  lý  hành  chính  nhà  nước  xem  có  phù  hợp  với pháp luật hay không và áp dụng biện  pháp  bảo  đảm  và  khôi  phục  sự  phù  hợp  đó. Là  nội  dung  cơ  bản,  là  khâu  không  thể  thiếu  trong  quá  trình  hoạt  động  quản  lý  nhà  nước,  thể  hiện  rõ  tính  chất  quyền  lực nhà nước.
  7. 1. KIỂM TRA HÀNH CHÍNH 1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại Áp  dụng  Đánh  giá  việc  những  biện  Chức  năng  thực  hiện  nhiệm  pháp  xử  lý,  hoạt  động  vụ  kế  hoạch  của  khắc  phục  quản  lý  của  đối  tượng  kiểm  thiếu sót nhằm  các  cơ  quan  tra,  phát  hiện  nâng  cao  hiệu  hành chính và  những  hành  vi  vi  lực  và  hiệu  người  có  phạm  pháp  luật,  quả  quản  lý  thẩm quyền những thiếu sót. nhà nước.
  8. Lý luận chính trị ­ hành chính 1.1.2. ĐẶC ĐIỂM KIỂM  TRA HÀNH CHÍNH TS.  BÙI QUANG XUÂN
  9. ĐẶC ĐIỂM KIỂM TRA HÀNH CHÍNH Đặc điểm kiểm tra hành chính
  10. MỤC ĐÍCH CỦA KIỂM TRA HÀNH  CHÍNH 1. Theo  dõi  để  cho  hoạt  động  của  tổ  chức  phù  hợp  với  chức năng, nhiệm vụ và sự phân công giữa các đơn vị; 2. Quan sát để đảm bảo rằng nhiệm vụ được giao có đủ  điều kiện thực hiện, phù hợp với thực tế. Hướng dẫn  và điều chỉnh kịp thời để đảm bảo hiệu suất công việc  của từng đơn vị:  3. Kiểm tra kết quả cuối cùng, đánh giá hiệu quả thực tế  của các hoạt động theo kế hoạch đặt ra.  Về góc độ quản lý chung, kiểm tra nhằm mục  đích  xem  xét  hợp  lý  hay  không  hợp  lý  của  một  chương  trình  công  tác  đã  vạch  ra,  khả  năng  thực hiện trong thực tế.
  11. CĂN CỨ TIẾN  HÀNH KIỂM TRA  TS.  BÙI QUANG XUÂN HV CHÍNH TRỊ ­ HÀNH CHÍNH
  12. CĂN CỨ TIẾN HÀNH KIỂM TRA 
  13. CĂN CỨ PHẠM VI NỘI DUNG KIỂM TRA
  14. 1.2. PHÂN BIỆT KIỂM TRA HÀNH CHÍNH VỚI  GIÁM SÁT  VÀ THANH TRA NHÀ NƯỚC Giám  sát  là  hoạt  động  xem  xét  có  tính  bao  quát  của  một  chủ  thể  bên  ngoài  hệ  thống  đối  với  khách  thể  bên  ngoài  hệ  thống khác. 
  15. 1.2. PHÂN BIỆT KIỂM TRA HÀNH CHÍNH VỚI  GIÁM SÁT  VÀ THANH TRA NHÀ NƯỚC Thanh  tra  là  việc  xem  xét,  đánh  giá,  xử  lý  của  cơ  quan  quản  lý  nhà nước đối với việc thực hiện  chính  sách  pháp  luật,  nhiệm  vụ  của  cơ  quan,  tổ  chức,  cá  nhân  chịu sự quản lý theo thẩm quyền,  trình tự, thủ tục do pháp luật quy  định
  16. 1.2. PHÂN BIỆT KIỂM TRA HÀNH CHÍNH VỚI  GIÁM SÁT  VÀ THANH TRA NHÀ NƯỚC Giữa cơ quan thanh tra với đối tượng thanh tra thường không có quan hệ trực thuộc Thanh  Thanh tra nhà nước bao gồm tra nhà  thanh tra hành chính và thanh nước tra chuyên ngành Chủ thể của thanh tra nhà nước là các cơ quan thanh tra nhà nước
  17. 1.3.  VAI  TRÒ  CỦA  KIỂM  TRA  HÀNH CHÍNH Góp phần  phòng, ngăn  Chức năng của  chặn, phát  quản lý hành  hiện, xử lý  chính nhà nước hành vi vi phạm  pháp luật. Biện pháp chủ  Phương thức  yếu nâng cao  bảo đảm quản  hiệu lực hiệu  lý xã hội bằng  quà quản lý  Hiến pháp và  hành chính nhà  pháp luật nước
  18. 1.4. CÁC GIAI ĐOẠN KIỂM TRA HÀNH CHÍNH 7 GIAI ĐOẠ N
  19. Xuất hiện nhiều vấn đề trong hoạt động kiểm tra? Phải làm sao…..?!
  20. 2. XỬ PHẠT VI  PHẠM HÀNH CHÍNH
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2