intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kiến thức cơ bản trắc địa

Chia sẻ: Vũ Huyền Nhi | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:129

21
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kiến thức cơ bản trắc địa" cung cấp cho học viên những nội dung về: khái niệm trắc địa; phân loại trắc địa; những thiết bị và công nghệ hiện đại trong trắc địa; hình dạng và kích thước Trái Đất; các hệ tọa độ thường dùng trong trắc địa; hệ tọa độ trắc địa; tỷ lệ bản đồ; chia mảnh và đánh số bản đồ; các phương pháp biểu diễn địa hình; định hướng và hai bài toán trắc địa cơ bản;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kiến thức cơ bản trắc địa

  1. BÀI GIẢNG KIẾN THỨC CƠ BẢN TRẮC ĐỊA 1
  2. Bài mở đầu: Giới thiệu môn học Trắc địa là khoa học Trái Đất chuyên nghiên cứu về: • Kích thước và hình dạng trái đất; • Các phép đo đạc các đối tượng tự nhiên và nhân tạo  trên bề mặt Trái Đất;  • Các phương pháp tính toán và biểu diễn chúng trên các  loại bản đồ, bản vẽ; • Chế tạo và ứng dụng các thiết bị đo và xử lý số liệu đo 2
  3. Khoa học nào là khoa học về trái đất ? Geosciences        Địa chất   ­  Geology        Địa lý       ­  Geography        Địa vật lý ­  Geophysics        Địa mạo  ­  Geomorphology        Trắc địa   ­  Geodesy 3
  4.        Bản đồ Tỉnh Quảng Ninh 4
  5. Một cách tổng quát, trắc địa được chia làm 2 loại: Trắc  địa địa hình và Trắc địa cao cấp. Trắc địa địa hình Trắc địa địa hình được tiến hành trên khu vực nhỏ.  Bề mặt Trái đất được coi là mặt phẳng Các yếu tố hình học: đường, hướng được coi là thẳng.  Các đường dây dọi tại các các điểm bất kỳ được coi là  song song với nhau.  Góc giữa 2 hướng bất kỳ được coi là góc phẳng. 5
  6.  Trắc địa cao cấp   Tiến hành trên khu vực rộng.   Các yếu tố hình học đo được trên bề mặt Trái đất phải  được hiệu chỉnh độ cong của Trái đất.   Nội dung chính của trắc địa cao cấp là nghiên cứu hình  dạng và kích thước trái đất, sự biến động vỏ trái đất, xây  dựng mạng lưới khống chế mặt bằng và độ cao có độ chính  xác cao trên toàn bộ lãnh thổ quốc gia. 6
  7. Tuỳ thuộc vào đối tượng phục vụ  Trắc địa phân chia ra các chuyên ngành: • Trắc địa công trình  • Trắc địa mỏ (Mine surveying) • Trắc địa địa chính (Cadastral surveying)  • Trắc địa nông nghiệp (Land surveying) • Trắc địa lâm nghiệp (Forest surveying) 7
  8.  Trắc địa tham gia phục vụ:  ­ Trên nhiều lĩnh vực,    ­ Nhiều ngành trong nền kinh tế quốc dân   Giao thông  Thủy lợi  Xây dựng công nghiệp, dân dụng  Nông ­lâm nghiệp  Thăm dò địa chất  Khai thác mỏ  Bảo vệ môi trường   Quốc phòng 8
  9.  γ 0 γ     β0     β Trắc địa xác định các thông số dịch chuyển cần thiết cho công tác  thiết kế khai thác, điều khiển áp lực mỏ, xây dựng các biện pháp  bảo vệ các công trình dưới mặt đất và trên bề mặt mỏ 9
  10. Các tài liệu, bản đồ, bản vẽ trắc địa là cơ sở thông  tin cho nội dung quan trắc (monitoring) môi  trường,  đánh giá tác động môi trường  và dự báo  các biến động, suy thoái môi trường; góp phần xây           dựng các d         ự án khai thác hợp lý tài nguyên khoáng  sản, làm giảm ảnh hưởng tiêu cực của quá trình  khai thác mỏ đối với môi trường. 10
  11.  1.2. Tóm tắt lịch sử phát triển ngành trắc địa THẾ GIỚI:  Gần 3000 năm Tr.CN, thời cổ Ai Cập  phân chia đất  đai sau hi ngập lũ  1300 Tr.CN Di tích b          ản đồ mỏ vàng Turino           2200 Tr.CN b ản đồ đá của người Trung Quốc  Năm 500 Tr.CN người Hy Lạp đã nghiên cứu hình thể  Trái Đất và khẳng định Trái Đất hình cầu  Thế kỷ thứ 3 Tr.CN nhà thiên văn học Eratosten đã đo  độ dài kinh tuyến trái đất và vẽ bản đồ thế giới đầu  11
  12. Việt Nam   Nhà nước âu Lạc xây thành Cổ Loa, một công trình  kiến trúc phức tạp chứng tỏ người Việt cổ lúc bấy giờ  đã có một kiến thức khá về trắc địa                   Năm 1467, vua Lê Thánh Tông đã cho ng ười đi khảo  sát núi sông   Năm 1469, đã vẽ  bản đồ toàn bộ lãnh thổ nước ta­ bản đồ nước Đại Việt thời Hồng  Đức  12
  13. Những thiết bị và công nghệ hiện đại trong trắc địa  Chụp ảnh (Photogrammetry)  Toàn đạc điện tử (Total station)  Định vị toàn cầu (Global Positioning System)            Kỹ thu ật laser (Laser technique),          Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information  System)   Công nghệ tin học (Informatic Technology) 13
  14.  1.3­ Hình dạng và kích thước Trái Đất  Bề mặt đất rất gồ ghề phức tạp, bao gồm lục địa,  hải đảo và các đại dương           Sâu nh ất ở đáy đại dương (Vũng Morena biển          Philipne) ­11 km.  Đỉnh núi cao nhất Everest (Himalaya) +9  km  Chênh lệch độ cao lớn nhất khoảng 20 km   14
  15.                  15
  16.                  16
  17. Cấu tạo Trái đất 17
  18. Everest H 9 km         D 11 km        Morena H+D=20 km      20/6 000 = 10/3000 18
  19. Kết quả nghiên cứu cho thấy:  Độ lồi lõm trung bình trên bề mặt trái đất  gần trùng với mặt nước đại dương trung  bình, yên tĩnh xuyên qua các lục địa và hải           đảo, làm thành m         ặt cong khép kín được gọi là  mặt thủy chuẩn gốc quả đất  (Geoid) 19
  20. M ặt  th ủy  ch u D ẩn H 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1