intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 6 - Phùng Nam Phương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:35

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 6: Đầu tư trực tiếp nước ngoài, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm được xu hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên thế giới; Một số lý thuyết giải thích hành vi của FDI; Thái độ chính trị của các nước về FDI; Lợi ích và chi phí của FDI đối với nước đầu tư và nước nhận đầu tư; Công cụ chính sách tác động tới FDI;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 6 - Phùng Nam Phương

  1. International Business 9e By Charles W.L. Hill McGraw-Hill/Irwin Copyright © 2013 by The McGraw-Hill Companies, Inc. All rights reserved.
  2. Chương 6 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
  3. FDI trong ngành bán lẻ tại Ấn Độ  Hầu hết là các cửa hàng nhỏ lẻ, do cá nhân, hộ gia đình kinh doanh (94% vs 6%)  manh mún (chi phí hậu cần chiếm 14% GDP), tỷ lệ hư hao hàng hóa cao (30-40%)…  cần cho nhà bán lẻ nước ngoài đầu tư vào Ấn Độ  1997: đổi luật, cho phép FDI vào ngành bán sỉ  2009: Walmart vào thị trường Ấn Độ (liên doanh)  Đầu 2011: dự kiến sẽ đổi luật cho phép FDI vào ngành bán lẻ  Cuối 2011: Hoãn thi hành luật 8-3
  4. MỤC TIÊU HỌC TẬP 1. Xu hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên thế giới 2. Một số lý thuyết giải thích hành vi của FDI 3. Thái độ chính trị của các nước về FDI 4. Lợi ích và chi phí của FDI đối với nước đầu tư và nước nhận đầu tư 5. Công cụ chính sách tác động tới FDI 6. Hàm ý cho nhà quản trị doanh nghiệp 8-4
  5. FDI LÀ GÌ?  Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign direct investment=FDI) là việc doanh nghiệp đầu tư trực tiếp vào một cơ sở mới để sản xuất hay buôn bán tại nước ngoài Doanh nghiệp sẽ trở thành doanh nghiệp đa quốc gia (multinational enterprise)  FDI có thể diễn ra dưới các hình thức: Đầu tư mới (greenfield investments) - Thành lập một hoạt động hoàn toàn mới ở nước ngoài Mua lại hoặc sáp nhập (acquisitions or mergers=M&A) với các doanh nghiệp hiện có ở nước ngoài 8-5
  6. FDI LÀ GÌ?  Dòng vốn FDI (flow) - Lượng FDI thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định Dòng vốn FDI ra (Outflows) là các dòng vốn FDI ra khỏi một quốc gia Dòng vốn FDI vào (Inflows) là các dòng vốn FDI đi vào một quốc gia  Tổng vốn tích lũy FDI (stock) - Tổng giá trị tích lũy của tài sản do doanh nghiệp nước ngoài sở hữu ở một thời điểm nhất định 8-6
  7. CÁC KHUYNH HƯỚNG CỦA  FDI  Cả dòng vốn và tổng vốn tích lũy của FDI đều tăng trong 30 năm qua Phần lớn FDI vẫn là dòng vốn đầu tư vào các nước phát triển Hoa Kỳ, Nhật Bản và EU Tuy nhiên, các điểm đến đầu tư khác đang nổi lên Nam Á, Đông Á và Đông Nam Á, đặc biệt là Trung Quốc Mỹ La-tinh 8-7
  8. CÁC KHUYNH HƯỚNG CỦA  FDI Dòng vốn FDI ra từ 1982-2010 (tỷ USD) 8-8
  9. CÁC KHUYNH HƯỚNG CỦA  FDI Dòng vốn FDI vào theo khu vực 1995-2010 (tỷ USD) 8-9
  10. CÁC KHUYNH HƯỚNG CỦA  FDI  Sự tăng trưởng FDI là do: 1. Lo sợ chủ nghĩa bảo hộ  Muốn tránh các rào cản thương mại như thuế quan 1. Các thay đổi về chính trị và kinh tế  Nới lỏng quy định, tư nhân hóa, giảm bớt các rào cản về FDI (kể cả các nước không tham gia) 1. Các hiệp ước đầu tư song và đa phương mới  Được ký kết để tạo thuận lợi cho đầu tư 1. Toàn cầu hóa kinh tế thế giới  Nhiều công ty hiện nay luôn hướng ra thị trường thế giới  Cần gần gũi hơn với khách hàng của mình 8-10
  11. CÁC KHUYNH HƯỚNG CỦA  FDI  Sự đóng góp của FDI trong tổng vốn đầu tư vào cố định của quốc gia (Gross fixed capital formation) - Tổng vốn đầu tư vào các nhà máy, cửa hàng, cao ốc văn phòng và các công trình tương tự Các nguồn vốn đầu tư trong nền kinh tế càng lớn, triển vọng trong tương lai càng thuận lợi  Vì vậy, FDI là nguồn vốn đầu tư quan trọng và là yếu tố quyết định tốc độ tăng trưởng kinh tế trong tương lai 8-11
  12. CÁC KHUYNH HƯỚNG CỦA  FDI Dòng vốn FDI trong tổng số vốn đầu tư cố định (1992-2008) (%) 8-12
  13. NGUỒN VỐN FDI TỪ ĐÂU?  Kể từ sau Chiến tranh Thế giới thứ 2, Mỹ là quốc gia đầu tư trực tiếp ra nước ngoài lớn nhất Vương quốc Anh, Hà Lan, Pháp, Đức và Nhật cũng là những nguồn đầu tư quan trọng  Tổng cộng, các quốc gia này chiếm 60% tổng vốn FDI ra nước ngoài trong khoảng 1998-2010 8-13
  14. NGUỒN VỐN FDI TỪ ĐÂU? Dòng vốn FDI tích lũy 1998-2010 (tỷ USD) 8-14
  15. TẠI SAO DOANH NGHIỆP LỰA CHỌN  M&A CHỨ KHÔNG PHẢI ĐẦU TƯ  MỚI?  Hầu hết vốn đầu tư sang các quốc gia khác là dưới hình thức sáp nhập và mua lại (M&A) chứ không phải là đầu tư mới 40-80% tổng dòng vốn FDI mỗi năm trong khoảng thời gian từ 1998-2009 thuộc hình thức M&A Nhưng ở các nước đang phát triển, 2/3 tổng vốn FDI là đầu tư mới  Ít công ty là mục tiêu của M&A 8-15
  16. TẠI SAO DOANH NGHIỆP LỰA CHỌN  M&A CHỨ KHÔNG PHẢI ĐẦU TƯ  MỚI?  Các công ty muốn mua lại công ty có sẵn vì: Sáp nhập và mua lại có thể thực hiện nhanh chóng hơn so với đầu tư mới Để một công ty có được tài sản mong muốn, sáp nhập và mua lại sẽ dễ dàng và ít rủi ro hơn so với xây dựng từ đầu Các công ty tin rằng họ có thể tăng hiệu quả của doanh nghiệp được mua lại bằng việc chuyển giao vốn, công nghệ, kỹ năng quản lý 8-16
  17. TẠI SAO LẠI CHỌN FDI?  Câu hỏi: Tại sao FDI diễn ra thay vì xuất khẩu hoặc cấp phép? 1. Xuất khẩu (exporting) - Sản xuất hàng hoá trong nước rồi vận chuyển chúng đến các nước tiếp nhận để bán  Xuất khẩu có thể bị giới hạn bởi chi phí vận chuyển và rào cản thương mại  FDI có thể là một giải pháp với các rào cản thương mại đã bị đặt ra trên thực tế hoặc có thể sẽ bị đặt ra trong tương lai, ví dụ như thuế nhập khẩu, hạn ngạch... 8-17
  18. TẠI SAO LẠI CHỌN FDI? 2. Cấp phép (licensing) – Cho phép cho một tổ chức nước ngoài sản xuất và bán các sản phẩm của mình để đổi lấy một khoản phí là tiền bản quyền trên mỗi đơn vị hàng hóa mà tổ chức nước ngoài bán được  Lý thuyết quốc tế hóa (Internalization theory) (còn gọi là Lý thuyết không hoàn hảo của thị trường=Market imperfections theory) - so với FDI, Cấp phép kém hấp dẫn hơn  Công ty có thể để mất bí quyết công nghệ có giá trị vào tay đối thủ cạnh tranh tiềm năng ở nước ngoài  Công ty khó kiểm soát được việc sản xuất, tiếp thị và chiến lược ở nước ngoài  Lợi thế cạnh tranh của công ty có thể dựa vào sự quản lý, tiếp thị, và khả năng sản xuất của mình 8-18
  19. CÁC MÔ HÌNH FDI  Câu hỏi: Tại sao các doanh nghiệp trong cùng một ngành lại thực hiện FDI tại cùng thời điểm và địa điểm giống nhau?  Lý thuyết “Hành vi chiến lược“ (Knickerbocker) - Dòng chảy FDI là sự phản ánh về tình hình cạnh tranh chiến lược giữa các doanh nghiệp trên thị trường toàn cầu (theo chân đối thủ cạnh tranh)  Cạnh tranh đa điểm (multipoint competition) - Khi hai hoặc nhiều doanh nghiệp gặp nhau tại các thị trường khác nhau trong khu vực, thị trường trong nước, hoặc các ngành công nghiệp  Lý thuyết “Chu kỳ sống sản phẩm“ (Vernon) – Doanh nghiệp tiến hành FDI ở các giai đoạn cụ thể trong vòng đời sản phẩm (life cycle of a product) 8-19
  20. CÁC MÔ HÌNH FDI  Câu hỏi: Nhưng tại sao FDI lại đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp nhiều hơn là xuất khẩu hoặc cấp phép cho công ty nước ngoài?  Mô hình chiết trung (eclectic paradigm) của Dunning - điều quan trọng là phải xem xét:  Tính kinh tế theo địa điểm (location-specific advantages) – Lợi thế có được từ việc sử dụng nguồn lực hay tài sản gắn với một địa điểm cụ thể và lợi thế mà doanh nghiệp thấy có giá trị để kết hợp với các tài sản riêng của mình  Hiệu ứng học tập (externalities) – Sự lan tỏa kiến thức xảy ra khi các công ty trong cùng một ngành hoạt động tại cùng một khu vực 8-20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2