intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 1 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:62

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế quốc tế: Chương 1 - Tổng quan về kinh tế quốc tế" cung cấp cho sinh viên các nội dung kiến thức về: Các chủ thể kinh tế quốc tế; tổ chức kinh tế quốc tế; quan hệ kinh tế quốc tế; đặc điểm của kinh tế thế giới; toàn cầu hóa kinh tế;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 1 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên

  1. TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ QUỐC TẾ
  2. Các chủ thể KTQT Cấp QT Cấp quốc gia - Các tổ chức - Các cá nhân, quốc tế người tiêu - Các công ty Các cá nhân đặc biệt, đại dùng quốc tế - Các doanh diện cả một nghiệp, tổ quốc gia chức sx kinh Các vùng lãnh doanh cấp thổ, vùng KT quốc gia (nội đặc biệt địa)
  3. Các tổ chức kinh tế Quốc tế • Tổ chức thương mại Thế giới -WTO • Hệ thống liên hiệp quốc- UNO • Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á- ASEAN • Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương- APEC • Diễn đàn cấp cao Á Âu- ASEM
  4. QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ • Là bộ phận cốt lõi của nền KTTG, là kết quả tất yếu của sự tác động qua lại giữa các chủ thể KTQT
  5. Tính chất Thỏa thuận và tự nguyện 1 Tuân theo quy luật kinh tế Có hệ thống quản lý khác nhau 2 Có sự chuyển đổi các đồng tiền Khoảng cách không gian và địa lý 3 Mang tính tất yếu và khách quan
  6. Phân loại quan hệ KTQT A Hàng hóa và dịch vụ Các đối tượng có thể B di chuyển Vốn tư bản QT C Tiền D Sức lao động
  7. Phân loại quan hệ KTQT Quan hệ thương mại QT B Các quan hệ A C Quan hệ đầu tư khác QT KTQT Quan hệ nhân E D Quan hệ tài sự (LĐ) QT chính QT
  8. CƠ CẤU KINH TẾ THẾ GIỚI • Là tổng thể các mối quan hệ KTQT của nền KT các QG, các tổ chức QT và các liên kết KTQT dựa trên sự phân công LĐ và hợp tác QT • Sự phát triển của KT thế giới phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, của phân công LĐQT và sự phát triển các quan hệ KTQT  Trình độ phát triển của quan hệ sx phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sx
  9. ĐẶC ĐIỂM CỦA KINH TẾ THẾ GIỚI 1. Phát triển kinh tế thị trường và thực hiện “mở cửa” nền kinh tế trở thành xu hướng chung của các nước 2. Toàn cầu hóa về kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ 3. Cạnh tranh kinh tế trở nên gay gắt cùng với tiến trình toàn cầu hóa về kinh tế 4. Quan hệ kinh tế Nam- Bắc mang tính hợp tác và đối thoại tăng lên nhưng vẫn đối lập gay gắt 5. Sự “sáp nhập” công ty vẫn là đặc điểm kinh tế cơ bản ở những năm đầu thế kỷ 21
  10. ĐẶC ĐIỂM CỦA KINH TẾ THẾ GIỚI 6. Chính phủ của các nước ngày càng can thiệp sâu vào quá trình điều tiết kinh tế 7. Sự thành lập của các liên kết kinh tế khu vực và liên khu vực cũng là đặc điểm kinh tế của thế giới ở thập niên cuối của thế kỷ 20 và những năm đầu của thế kỷ 21.  Các nước ngày càng lệ thuộc nhiều hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới
  11. Tình hình kinh tế Quốc tế
  12. Tình hình kinh tế của các nước tư bản phát triển 1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục giảm sút 2. Mâu thuẫn kinh tế giữa các nước vẫn duy trì nhưng dưới sự biểu hiện mới: Hợp tác trong tư thế cạnh tranh 3. Kinh tế của các nước công nghiệp phát triển OECD và kinh tế thế giới chịu sự tác động bởi nền kinh tế Mỹ
  13. Tình hình kinh tế của các nước đang phát triển và các nước mới nổi 1. Các nước kinh tế mới nổi phát triển với tốc độ nhanh ngày càng có vai trò quan trọng trên thế giới 2. Các nước đang phát triển có thu nhập thấp ngày càng giảm 3. Các nước mới nổi và đang phát triển nắm giữ phần quan trọng dầu mỏ và khí đốt và đang ảnh hưởng đến sự bình ổn trong phát triển của nền kinh tế thế giới 4. Cạnh tranh giữa các nền kinh tế của các nước đang phát triển diễn ra thầm lặng nhưng rất quyết liệt
  14. Việt Nam và ASEAN
  15. Tổng quan về “toàn cầu hóa” Khái niệm “toàn cầu hóa” được nhiều người nhắc tới như một thuật ngữ để chỉ mức độ giao lưu trên nhiều lĩnh vực, kinh tế, xã hội, văn hóa và cả chính trị nữa trên phạm vi toàn cầu. Bản thân “toàn cầu hóa" thể hiện sự giao lưu trên nhiều lĩnh vực, nếu có một định nghĩa chung nhất chắc chắn phải được diễn giải ra dài dòng.  TCH là quá trình “dỡ bỏ hàng rào” giữa các quốc gia
  16. Toàn cầu hóa kinh tế • Toàn cầu hóa kinh tế theo giáo sư Sarath Rajapatirana (American Enterprise Institute) có khái niệm như sau: “Toàn cầu hóa kinh tế là một quá trình đưa hàng hóa, dịch vụ và các yếu tố của thị trường (lao động và vốn) vào thế giới cùng với nhau” • Khái niệm này cũng được phát biểu và diễn giải tương tự bởi giáo sư Bạch Thụ Cường, Hội trưởng Hội nghiên cứu các Tổ chức Thương mại thế giới Trung Quốc trong sách “Bàn về cạnh tranh toàn cầu”.
  17. Toàn cầu hóa kinh tế • Hội nhập vào thị trường thế giới (HH- DV, LĐ, vốn tư bản, tiền tệ) • Tự do thông hành • Cắt bỏ thuế quan • Dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan • Không giới hạn việc làm • Tự do hóa TM
  18. Đo lường “Globalization” • Thương mại (trade) • Nhập cư (migration) • Dòng luân chuyển vốn (Capital Flows)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2