intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 3 - TS. Dương Trọng Lượng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:101

8
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kỹ thuật điện tử - Chương 3: Kỹ thuật tương tự, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Khuếch đại (Amplifier); tạo dao động điều hòa; nguồn ổn áp một chiều. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 3 - TS. Dương Trọng Lượng

  1. SCHOOL OF ELECTRONICS AND TELECOMMUNICATION BÀI GIẢNG HỌC PHẦN KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ Mã học phần: ET2010 C3 6/11/2022 1
  2. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Kỹ thuật điện tử, Đỗ Xuân Thụ (chủ biên), nhà XB GD 2. 250 bài tập Kỹ thuật điện tử, Nguyễn Thanh Trà - Thái Vĩnh Hiển, nhà XB GD 3. Cở sở KT điện tử số, Vũ Đức Thọ (dịch), Trường ĐH Thanh Hoa, TQ 4. Robert Boylestad, Louis Nashelsky, “Electronic Devices and circuit theory”. Prentice hall, Seventh Edition. 5. Thomas L. Floyd “Electronic Devices” Conventional Current version. Prentice hall, Ninth Edition. 6. Donald P. Leach, Albert Paul Malvino, “Digital Principles and Applications”. Printed in the United States of America. 7. Ronald J.Tocci and Neal S.Widmer “Digital Systems Principles and Applications”. Prentice hall, Eighth Edition. 8. www.ti.com 6/11/2022 2
  3. TÀI LIỆU THAM KHẢO 9. https://www.physics-and-radio-electronics.com 10. https://www.electronics-notes.com 11. https://circuitglobe.com 12. http://www.circuitstoday.com/ 13. http://www.resistorguide.com/varistor/ 14. https://www.electronicshub.org 15. https://www.electronics-tutorials.ws/dccircuits/voltage-source.html 6/11/2022 3
  4. NỘI DUNG CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. DIODE BÁN DẪN 2.2. TRANSISTOR TIẾP XÚC LƯỠNG CỰC (BJT) 2.3. VI MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN (OPERATION AMPLIFIER INTEGRATED CIRCUIRTS) CHƯƠNG 3. KỸ THUẬT TƯƠNG TỰ 3.1. KHUẾCH ĐẠI 3.2. TẠO DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 3.3. NGUỒN ỔN ÁP MỘT CHIỀU CHƯƠNG 4. KỸ THUẬT XUNG SỐ 4.1. KỸ THUẬT XUNG 4.2. KỸ THUẬT SỐ TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP 6/11/2022 4
  5. CHƯƠNG 3. KỸ THUẬT TƯƠNG TỰ 3.1 Khuếch đại (Amplifier) 3.1.1. Nguyên lý chung xây dựng 1 tầng khuếch đại - K/n: Khuếch đại là quá trình xử lý tín hiệu tương tự; tín hiệu ra có giá trị lớn hơn hoặc bằng giá trị của tín hiệu vào. Khuếch Vào đại ra -Nguyên lý: + Phần tử khuếch đại là BJT hoặc FET hoặc IC + Có thành phần dòng điện và điện áp một chiều ở mạch vào /mạch ra. + Có các linh kiện: R, C 6/11/2022 5
  6. CHƯƠNG 3. KỸ THUẬT TƯƠNG TỰ 3.1 Khuếch đại (Amplifier) 3.1.2. Các tham số cơ bản của một mạch khuếch đại - Hệ số KĐ: K = (đại lượng ra)/(đại lượng vào) K  Ku = Ura/Uvào; Ki = Ira/Ivào; K (dB) = 20lgK ; f1 - Đặc tuyến biên độ -tần số K0 - Trở kháng vào K0 / 2 f2 Zvào = Uvào / Ivào 0dB - Trở kháng ra F(Hz) fC1 fC2 fC3 Fc4 Zra = Ura / Ira 6/11/2022 6
  7. CHƯƠNG 3. KỸ THUẬT TƯƠNG TỰ 3.1 Khuếch đại (Amplifier) 3.1.3. Hồi tiếp trong mạch khuếch đại a. Khái niệm: Hồi tiếp là thực hiện truyền tín hiệu từ đầu ra của một phần tử khuếch đại quay về đầu vào của nó Đầu Khuếch đại Đầu ra vào Hồi tiếp b. Phân loại  Căn cứ vào đầu ra để lấy hồi tiếp về: - Hồi tiếp điện áp: là loại ht mà lượng ht đưa về tỉ lệ với điện áp ra - Hồi tiếp dòng điện: là loại ht mà lượng ht đưa về tỉ lệ với dòng điện đầu ra. 6/11/2022 7
  8. CHƯƠNG 3. KỸ THUẬT TƯƠNG TỰ  Căn cứ vào đầu vào: - Hồi tiếp nối tiếp: là loại hồi tiếp mà điện áp hồi tiếp đưa về mắc nối tiếp với điện áp vào. - Hồi tiếp song song: là loại hồi tiếp và điện áp hồi tiếp đưa về mắc song song với điện áp vào.  Căn cứ vào tác dụng của hồi tiếp: - Hồi tiếp âm: là loại hồi tiếp mà điện áp hồi tiếp đưa về ngược pha với điện áp vào. - Hồi tiếp dương: là loại hồi tiếp mà điện áp hồi tiếp đưa về đồng pha với điện áp vào.  Hồi tiếp âm hay được dùng trong mạch khuếch đại 6/11/2022 8
  9. CHƯƠNG 3. KỸ THUẬT TƯƠNG TỰ 3.1.4. Khuếch đại dùng BJT (BJT làm việc với tín hiệu xoay chiều biên độ nhỏ ở đầu vào) BJT làm việc ở chế độ khuếch đại: + JE giống như một Diode phân cực thuận: U EB I E  I SE (e UT  1) + 3 vùng của BJT tương đương 3 điện trở xoay chiều: rE; rC; rB rE  UT / IE  26mV / IE (ở t0 = 250) rB thường có giá trị rất nhỏ, coi như dây dẫn; rC thường có giá trị rất lớn (hàng chục đến hàng trăm K) Lưu ý: Ở chế độ xoay chiều thì điện trở trong của nguồn dc  0 6/11/2022 9
  10. CHƯƠNG 3. KỸ THUẬT TƯƠNG TỰ 3.1.4. Khuếch đại dùng BJT (BJT làm việc với tín hiệu xoay chiều biên độ nhỏ ở đầu vào) Chuyển sơ đồ mạch nguyên lý đã cho sang sơ đồ tương đương ở chế độ tín hiệu nhỏ (BJT được thay thế bằng sơ đồ tham số rE) E B C rE rc C  B rb E Mô hình tham số rE rb rE rc 6/11/2022 10
  11. CHƯƠNG 3. KỸ THUẬT TƯƠNG TỰ 3.1.4. Khuếch đại dùng BJT (BJT làm việc với tín hiệu xoay chiều biên độ nhỏ ở đầu vào) Coi rB  0; CC  0 Mô hình tham số rE rút gọn 6/11/2022 11
  12. CHƯƠNG 3. KỸ THUẬT TƯƠNG TỰ 3.1.4. Khuếch đại dùng BJT  Khuếch đại dùng BJT mắc kiểu Emitter chung  Chế độ một chiều: Bao gồm các phương pháp phân cực đã học: Phân cực base Phân cực Emitter Xác định điểm làm việc một chiều Phân cực bằng Q(Ib, IC, UCE); pt đường tải một phân áp chiều; ngoài ra xác định một số tham số khác như: UB, UC, UE,… Phân cực bằng hồi tiếp collector 6/11/2022 12
  13. CHƯƠNG 3. KỸ THUẬT TƯƠNG TỰ 3.1.4. Khuếch đại dùng BJT  Chế độ xoay chiều biên độ nhỏ: IB IC Mô hình tham số rE Zra ZV rE IB rC Tính toán một số tham số: ZV, Zra, KU, Ki Lưu ý: Ở chế độ xoay chiều thì điện trở trong của nguồn dc  0 Ví dụ 1: Cho sơ đồ mạch sau đây: 6/11/2022 13
  14. CHƯƠNG 3. KỸ THUẬT TƯƠNG TỰ 3.1.4. Khuếch đại dùng BJT +EC Ira 1/ Tên phương pháp phân cực? 2/ Dạng mắc mạch của BJT? 3/ Xác định điểm làm việc một chiều IV Ura Q(Ib, IC, UCE); UV 4/ PT đường tải một chiều? Zra 5/ Nguyên lý làm việc? ZV 6/ Vẽ sơ đồ tương đương tham số rE? 7/ Viết bt tính ZV, Zra, KU, Ki? 6/11/2022 14
  15. CHƯƠNG 3. KỸ THUẬT TƯƠNG TỰ 3.1.4. Khuếch đại dùng BJT Hướng dẫn cách giải: 1/ Tên phương pháp phân cực: Phương pháp phân áp 2/ Dạng mắc mạch của BJT: Mắc kiểu E chung 3/ Xác định điểm làm việc một chiều Q(Ib, IC, UCE); Cách 1(áp dụng định lý Thevenin): Biến đổi mạch đầu vào của sơ đồ nguyên lý ban đầu sang sơ đồ tương UBE đương: Nguồn dc và điện trở đầu vào tương đương 6/11/2022 15
  16. CHƯƠNG 3. KỸ THUẬT TƯƠNG TỰ 3.1.4. Khuếch đại dùng BJT Eth = Ec.R2 / (R1+R2) Rth = R1.R2 / (R1+R2) + Xét mạch đầu vào: Eth  U BE Eth = IBRth + UBE + IERE  I BQ  Rth  (   1) RE ICQ = IB Xét mạch ra: EC = ICRC + UCE + IERE Do IC  IE nên EC = IC (RC + RE) + UCE UCEQ = EC - ICQ(RC+RE) Vậy: Q(IBQ, ICQ, UCEQ); 6/11/2022 16
  17. CHƯƠNG 3. KỸ THUẬT TƯƠNG TỰ 3.1.4. Khuếch đại dùng BJT 4/ PT đường tải một chiều: UCEQ = EC - ICQ(RC+RE) 5/ Nguyên lý làm việc? 6/ Vẽ sơ đồ tương đương tham số rE? IIi V B C Ib Ira ZV UV R1 R2 rE IB rC RC Ura E Zra R’ Lưu ý: Ở chế độ xoay chiều thì điện trở trong của nguồn dc  0 6/11/2022 17
  18. CHƯƠNG 3. KỸ THUẬT TƯƠNG TỰ 3.1.4. Khuếch đại dùng BJT 7/ Viết bt tính ZV, Zra, KU, Ki? ZV = rv; Zra = rra; R’= R1 //R2 + rE + + Nếu rC  10RC thì rra  RC + Hệ số khuếch đại điện áp: rE rE Nếu rC 10RC thì : 6/11/2022 rE 18
  19. CHƯƠNG 3. KỸ THUẬT TƯƠNG TỰ 3.1.4. Khuếch đại dùng BJT + Hệ số khuếch đại dòng điện: rE Nếu rC  10RC thì : rE 6/11/2022 19
  20. CHƯƠNG 3. KỸ THUẬT TƯƠNG TỰ 3.1.4. Khuếch đại dùng BJT 9V Bài tập 1: Cho BJT được làm từ Si RC 1K Ura Ura được dùng trong mạch hình vẽ bên. R1 2.2K Uvào C2 Với các số liệu được cho rc = 40K C1 như trong hình vẽ R2 2.2K RE 2K 1) Nêu tên phương pháp phân cực và dạng mắc mạch của BJT trong hình vẽ trên? 2) Xác định điểm làm việc tĩnh Q? 3) Biểu diễn điểm làm việc trên đặc tuyến ra? 4) Vẽ sơ đồ tương đương tham số rE? Xác định ZV; Zra và KU? 6/11/2022 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2