Bài giảng Lập trình đồng thời và phân tán: Bài 8 - Lê Nguyễn Tuấn Thành
lượt xem 3
download
Bài giảng "Lập trình đồng thời và phân tán - Bài 8: Bài toán bầu cử" cung cấp cho người học các kiến thức: Bài toán bầu cử, thuật toán dựa trên vòng tròn (thuật toán Chang-Roberts, thuật toán Hirschberg-Sinclair). Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lập trình đồng thời và phân tán: Bài 8 - Lê Nguyễn Tuấn Thành
- LẬP TRÌNH ĐỒNG BÀI 8: THỜI BÀI TOÁN BẦU CỬ & 1 PHÂN TÁN Giảng viên: Lê Nguyễn Tuấn Thành Email: thanhlnt@tlu.edu.vn
- NỘI DUNG ▪Bài toán bầu cử ▪Thuật toán dựa trên vòng tròn ▪Thuật toán Chang-Roberts ▪Thuật toán Hirschberg-Sinclair Bài giảng có sử dụng hình vẽ trong cuốn sách “Concurrent and Distributed Computing in Java, Vijay K. Garg, 2 University of Texas, John Wiley & Sons, 2005”
- Bài toán bầu cử ▪ Một bài toán quan trọng trong hệ thống phân tán là Bài toán bầu cử tiến trình lãnh đạo ▪ Tiến trình lãnh đạo có thể được sử dụng như người điều phối trong những thuật toán tập trung cho bài toán mutex 3
- Giao diện Election ▪ Phương thức getLeader() trả về định danh của tiến trình được chọn là lãnh đạo ▪ Nếu định danh của tiến trình lãnh đạo chưa được biết, thì phương thức này sẽ khóa cho đến khi người lãnh đạo được chọn. 4
- Bài toán bầu cử: Giải pháp (1) ▪ Bài toán bầu cử người lãnh đạo tương tự như bài toán loại trừ lẫn nhau ▪ Trong cả 2 bài toán, chúng ta đều quan tâm đến việc chọn ra một trong số các tiến trình, được gọi là tiến trình đặc quyền ▪ Các giải pháp dựa trên người điều phối cho bài toán mutex không thể áp dụng cho bài toán bầu cử người lãnh đạo ▪ Lý do: việc quyết định tiến trình nào đóng vai trò người điều phối hoặc giữ token là tương đương với bài toán bầu cử người lãnh đạo 5
- Bài toán bầu cử: Giải pháp (2) ▪ Thuật toán mutex của Lamport có thể áp dụng cho bài toán bầu cử ▪ Tiến trình đầu tiên đi vào CS được xem là người lãnh đạo ▪ Tuy nhiên thuật toán này không tổng quát, do: ▪ Nền tảng giao tiếp mạng phía dưới phải kết nối hoàn toàn ▪ Các thông điệp phải truyền đi theo thứ tự FIFO ▪ Mỗi tiến trình phải giao tiếp với mọi tiến trình khác 6
- Bài toán bầu cử: Giải pháp (3) Trong trường hợp các tiến trình trong hệ thống phân tán được sắp xếp theo hình tròn, tồn tại các thuật toán hiệu quả hơn của bài toán bầu cử 7
- 8 Thuật toán dựa trên vòng tròn Ring-based algorithms
- Yêu cầu ▪Các thuật toán cho bài toán bầu cử người lãnh đạo giả định rằng các tiến trình có định danh duy nhất 9
- Thuật toán của Chang-Roberts ▪ Đảm bảo rằng tiến trình với định danh lớn nhất được lựa chọn là tiến trình lãnh đạo ▪ Mỗi tiến trình: ▪ Chỉ gửi thông điệp cho hàng xóm bên trái của nó và ▪ Chỉ nhận thông điệp từ hàng xóm bên phải ▪ Các tiến trình không biết được tổng số tiến trình trong hệ thống, cũng như không biết định danh của các tiến trình khác 10
- Các bước thực hiện (1) 1. Mỗi tiến trình Pi gửi thông điệp tự ứng cử (election) cùng với định danh của nó cho tiến trình bên trái ▪ Nếu nó chưa nhận được thông điệp nào từ một tiến trình với định danh cao hơn 2. Khi Pi nhận được thông điệp election từ tiến trình bên phải: ▪ Tiến trình chuyển tiếp các thông điệp với id lớn hơn id của nó sang bên trái ▪ Ngược lại (e.g id của thông điệp nhỏ hơn id của nó), tiến trình nuốt thông điệp đó 11
- Các bước thực hiện (2) 3. Nếu tiến trình Pk nhận lại được thông điệp tự ứng cử (election) của mình ▪ Nó sẽ biết bản thân mình là tiến trình lãnh đạo và thông báo bằng cách gửi thông điệp leader tới tất cả tiến trình khác 4. Khi tiến trình Pk nhận lại thông điệp leader của mình ▪ Nó hiểu rằng tất cả tiến trình khác đều đã biết nó là tiến trình lãnh đạo 12
- public class RingLeader extends Process implements Election { int number; int leaderId = -1; int next; boolean awake = false; … public synchronized int getLeader(){ while (leaderId == -1) myWait(); return leaderId; } public synchronized void handleMsg(Msg m, int src, String tag) { int j = m.getMessageInt(); // get the number if (tag.equals("election")) { if (j > number) sendMsg(next, "election", j); // forward the message else if (j == number) // I won! sendMsg(next, "leader", myId); else if ((j < number) && !awake) startElection(); } else if (tag.equals("leader")) { leaderId = j; notify(); if (j != myId) sendMsg(next, "leader", j); } } public synchronized void startElection() { awake = true; sendMsg(next, "election", number); } 13 }
- Đánh giá: trường hợp tồi nhất & tốt nhất Độ phức tạp thông điệp trong trường hợp xấu nhất 14 Độ phức tạp trung bình O(N log
- Thuật toán của Hirschberg-Sinclair (1) ▪ Giả sử việc truyền thông trên vòng tròn theo 2 chiều ▪ Có thể gửi thông điệp sang bên trái hoặc bên phải ▪ Ý tưởng: thực hiện việc bầu cử trên một tập con tiến trình với số lượng tăng dần sau các vòng bầu cử ▪ Một tiến trình Pi cố gắng bầu cho nó ở vòng r ▪ Chỉ những tiến trình thắng ở vòng r mới có thể tiến vào vòng r+1 15
- Thuật toán của Hirschberg-Sinclair (2) ▪ Tiến trình Pi là 1 tiến trình lãnh đạo ở vòng r khi và chỉ khi Pi có định danh lớn nhất trong tất cả các tiến trình với khoảng cách nhỏ hơn hoặc bằng 2r tính từ Pi ▪ Hai tiến trình được bầu là lãnh đạo sau vòng r phải có khoảng cách ít nhất là 2r ▪ Sau vòng r, có nhiều nhất N/(2r-1 + 1) tiến trình lãnh đạo ▪ Sau mỗi vòng, số lượng tiến trình lãnh đạo giảm đi, và sau O(log N) vòng chỉ còn chính xác 1 tiến trình lãnh đạo ▪ Ở mỗi vòng có nhiều nhất O(N) thông điệp, do đó 16 tổng số thông điệp là O(N log N)
- Ví dụ ▪ Khởi đầu: ▪ Tất cả tiến trình đều là người lãnh đạo ▪ Vòng 0: ▪ 6, 7, và 8 là người lãnh đạo ▪ Vòng 1: ▪ 7, 8 là người lãnh đạo ▪ Vòng 2: ▪ 8 là người lãnh đạo duy nhất 17
- Tài liệu tham khảo ▪ Concurrent and Distributed Computing in Java, Vijay K. Garg, University of Texas, John Wiley & Sons, 2005 ▪ Tham khảo: ▪ Principles of Concurrent and Distributed Programming, M. Ben-Ari, Second edition, 2006 ▪ Foundations of Multithreaded, Parallel, and Distributed Programming, Gregory R. Andrews, University of Arizona, Addison-Wesley, 2000 ▪ The SR Programming Language: Concurrency in Practice, Benjamin/Cummings, 1993 ▪ Xử lý song song và phân tán, Đoàn văn Ban, Nguyễn Mậu Hân, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2009 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chương 6: Lập trình đa luồng
31 p | 545 | 182
-
Bài giảng Lập trình Windows: Chương 8 - Lập trình đa luồng
9 p | 197 | 34
-
Lập trình web - Chương 6 PHP và CSDL
47 p | 301 | 24
-
Lập trình web - Chương 7 Truyền nhận dữ liệu qua môi trường web
32 p | 323 | 24
-
Bài giảng Lập trình Java - ThS. Huỳnh Công Pháp
239 p | 168 | 22
-
Bài giảng Cơ sở lập trình 1: Giới thiệu môn học - Lê Quý Tài
9 p | 138 | 8
-
Bài giảng Lập trình mạng: Chương 5 - ThS. Trần Bá Nhiệm
66 p | 71 | 8
-
Bài giảng Lập trình mạng: Chương 11 - ThS. Trần Bá Nhiệm
43 p | 76 | 7
-
Bài giảng Lập trình đồng thời và phân tán: Bài 5 - Lê Nguyễn Tuấn Thành
47 p | 72 | 4
-
Bài giảng Lập trình đồng thời và phân tán: Bài 6 - Lê Nguyễn Tuấn Thành
25 p | 27 | 3
-
Bài giảng Lập trình đồng thời và phân tán: Bài 4 - Lê Nguyễn Tuấn Thành
40 p | 31 | 3
-
Bài giảng Lập trình đồng thời và phân tán: Bài 3 - Lê Nguyễn Tuấn Thành
49 p | 30 | 3
-
Bài giảng Lập trình đồng thời và phân tán: Bài 2 - Lê Nguyễn Tuấn Thành
34 p | 51 | 3
-
Bài giảng Lập trình đồng thời và phân tán: Bài 1 - Lê Nguyễn Tuấn Thành
28 p | 59 | 3
-
Bài giảng môn Lập trình hướng đối tượng: Chương 9 - TS. Nguyễn Văn Hiệp
28 p | 42 | 3
-
Bài giảng Lập trình đồng thời và phân tán: Bài 7 - Lê Nguyễn Tuấn Thành
35 p | 45 | 3
-
Bài giảng Lập trình đồng thời và phân tán: Tổng quan môn học - Lê Nguyễn Tuấn Thành
11 p | 52 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn