NGÂN HÀNG CÂU HI THI
ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM
1
NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI TỰ LUẬN
Tên học phần: Đảm bảo chất lượng phần mềm Mã học phần: INT 416
Ngành đào tạo: Trình độ đào tạo:
Màu xám: bỏ qua
Màu đỏ: bắt buộc
Còn lại: cần học
1. Ngân hàng câu hỏi thi
Câu hi loi 1 đim
Câu hi 1.1: Li phn mm là gì? Nguyên nhân gây ra li phn mm?
Lỗi phần mềm - Software Error : Là các phần code sai do lôi cú pháp, logic hoăc lôi do phân
tích, thiết kế.
Câu hi 1.2: Cơ s đ kim đnh cht lưng phn mm?
Câu hi 1.3: Đm bo phn mm xut phát t đâu? Tiến trin ca nó như
thế nào?
Câu hi 1.4: K ra các đ đo đc trưng cht lưng chính ca McCall? Gii
thích ni dung ca nó?
McCall đề xuất 22 độ đo sau:
(1) Độ kiểm toán được: có thể kiểm tra dễ dàng về việc tuân thủ các chuẩn
(2) Độ chính xác: Độ chính xác của tính toán và điều khiển
(3) Độ tương đồng giao tiếp: mức độ sử dụng các giao diện, giao thức và giải thông chuẩn.
(4) Độ đầy đủ: mức độ theo đó các việc cài đặt đầy đủ cho các chức năng yêu cầu đã được đạt tới.
(5) Độ phức tạp: tránh dùng chương trình có độ phức tạp cao
(6) Độ súc tích (conciseness): độ gọn của chương trình dưới dạng số dòng mã.
(7) Độ hoà hợp (consistancy): việc dùng kỹ thuật thiết kế và tư liệu thống nhất trong toàn bộ
chương trình.
(8) Độ tương đồng dữ liệu: việc dùng các cấu trúc và kiểu dữ liệu chuẩn trong toàn bộ chương trình
(9) Độ dung thứ lỗi: những hỏng hóc xuất hiện khi chương trình gặp phải một lỗi được chấp nhận.
(10) Độ hiệu qủa thực hiện: hiệu năng khi chạy của chương trình
(11) Độ khuếch trương được:Mức độ theo đó thiết kế kiến trúc, dữ liệu hay thủ tục có thể được mở
rộng.
(12) Độ khái quát: độ rộng rãi của ứng dụng tiềm năng của các thành phần chương trình.
(13) Độ độc lập phần cứng: mức độ theo đó phần mềm tách biệt được với phần cứng mà nó vận
hành.
(14) Trang bị đồ nghề đủ (instrumentation):mức độ theo đó chương trình điều phối thao tác của
riêng nó và xác định các lỗi xuất hiện
(15) Độ đo mođun hoá: sự độc lập chức năng của các thành phần trong chương trình
2
(16) Độ dễ thao tác: Việc dễ vận hành trong chương trình
(17) Độ an ninh: có sẵn cơ chế kiển soát hay bảo vệ chương trình và dữ liệu.
(18) Độ tự tạo tài liệu (self-doccumentation): mức độ theo đó mã gốc cung cấp tài liệu có ý nghĩa.
(19) Độ đơn giản - dễ hiểu: mức độ theo đó người ta có thể hiểu được chương trình không khó
khăn.
(20) Độ độc lập hệ thống phần mềm: mức độ theo đó chương trình được độc lập với các tính năng
ngôn ngữ lập trình, các đặc trưng hệ điều hành và những ràng buộc môi trường không chuẩn khác.
(21) Độ lần vết được: khả năng theo dõi các dấu vết của một biểu diễn thiết kế hay thành phần của
chương trình thực hiện so với yêu cầu
(22) Độ đo khả năng huấn luyện: Mức độ theo đó phần mềm trợ giúp làm cho người dùng mới
dùng được hệ thống.
Câu hi 1.5: Nêu các đc trưng cht lưng theo Hawlett? Gii thích ni
dung mi loi?
Câu hi 1.6: Trình bày k thut Walkthrough
Câu hi 1.7: Trình bày k thut Inspection
Câu hi 1.8: Trình bày tóm tt SQA trong tiêu chun ISO 9000-3
Câu hi 1.9: Trình bày các đc tính cht lưng ISO 9126.
Câu hi 1.10: Trình bày tóm tt SQA trong tiêu chun IEEE std1028
Chất lượng phần mềm là:
(1) Mức độ mà một hệ thống, thành phần, hay tiến trình đáp ứng được đặc tả yêu cầu _by
Philip Crosby
(2) Mức độ mà một hệ thống, thành phần, hay tiến trình đáp ứng được nhu cầu/mong muốn
của khách hàng/người dùng. _ by Joseph M. Juran
Lập kế hoạch và cài đặt một cach hệ thống!
chỉ ra tiến độ và và truyền tải sự tin cậy của phần mềm đang phat triển
Với tiến trình phat triển phần mềm
một phương pháp luận; một cách thức để làm;
Với đặc tả yêu cầu kỹ thuật phải có.
SQA bao gồm cả tiến trình phat triển và có thể cả bảo trì dài hạn. Do vậy, ta cần xem xét vấn đề về
chất lượng cho cả phat triển và bảo trì trong SQA
Hành động SQA phải bao gồm cả lập lịch và lập ngân sach.
SQA phải chỉ ra cac vấn đề nảy sinh khi không đap ứng được ràng buộc thời gian– bỏ bớt chức
năng? Ràng buộc ngân sach có thể thoả hiệp được khi nguồn lực được phân bổ bị là không đủ cho
phat triển và/hoặc bảo trì.
Câu hi 1.11: Trình bày các mc tiêu chun trong CMM?
CMMI viết tắt cho Capability Maturity Model Integration - Mô hình trưởng thành năng lực tích hợp
- và là khuôn khổ cho cải tiến qui trình phần mềm. Nó dựa trên khái niệm về các thực hành tốt nhất
về kĩ nghệ phần mềm và giải thích kỉ luật mà các công ty có thể dùng để cải tiến các qui trình của họ
CMM bao gồm 5 levels và 18 KPAs (Vùng quy trình quan trọng - Key Process Area).
Nói cách khác mỗi một level đều tuân theo một chuẩn mức độ cao hơn. Muốn đạt được chuẩn cao
hơn thì các chuẩn của các level trước phải thoả mãn. Mỗi level đều đặc điểm chú ý quan trọng
của nó cần các doanh nghiệp phải đáp ứng được.
3
Level 1 thì không có KPAs nào cả
Level 2 : có 6 KPAs
Level 3: có 7 KPAs
Level 4: có 2 KPAs
Level 5: có 3 KPAs
18 KPAs của CMM được đều 5 thuộc tính(chức năng) chung trong đó các qui định về
key pratice những hướng dẫn về c thủ tục(procedure), qui tắc(polities), hoạt động
(activites)của từng KPA.
Mô hình này xác định năm cấp độ của CMM đối với một công ty : Khởi đầu (lộn xộn, không
theo chuẩn) - Lặp (quản dự án, tuân thủ quy trình) - Xác lập (thể chế hóa) - Kiểm soát (định
lượng) - Tối ưu (cải tiến quy trình).
Level 1
Level 1 bước khởi đầu của CMM, mọi doanh nghiệp, công ty phần mềm, nhóm,
nhân đều thể đạt được. lever này CMM chưa yêu cầu bất kỳ tính năng nào. dụ: không yêu
cầu quy trình, không yêu cầu con người, miễn nhân, nhóm, doanh nghiệp… đều làm về phầm
mềm đều có thể đạt tới CMM này.
Level 2
Có 6 KPA nó bao gồm như sau:
- Requirement Management (Lấy yêu cầu khách hàng, quản lý các yêu cầu đó)
- Software Project Planning (Lập các kế hoạch cho dự án)
- Software Project Tracking (Theo dõi kiểm tra tiến độ dự án)
- Software SubContract Managent (Quản trị hợp đồng phụ phần mềm)
- Software Quality Assurance (Đảm bảo chất lượng sản phẩm)
- Software Configuration Management (Quản trị cấu hình sản phẩm => đúng yêu cầu của
khách hàng không)
Level 3
4
Các vùng tiến trình chủ chốt mức 3 nhằm vào cả hai vấn đề về dự án tổ chức, một tổ
chức (công ty) tạo nên cấu trúc hạ tầng thể chế các quá trình quản lý và sản xuất phần mềm hiệu quả
qua tất cả các dự án. Chúng gồm Tập trung Tiến trình Tổ chức (Organization Process Focus),
Phân định Tiến trình Tổ chức (Organization Process Definition), Chương trình Đào tạo (Training
Program), Quản trị Phần mềm Tích hợp (Integrated Software Management), Sản xuất Sản phẩm
Phần mềm (Software Product Engineering), Phối hợp nhóm (Intergroup Coordination), và t duyệt
ngang hàng (Peer Reviews).
Level 4
Các vùng tiến trình chủ yếu mức 4 tập trung vào thiết lập hiểu biết định lượng của cả quá
trình sản xuất phần mềm các sản phẩm phần mềm đang được xây dựng. Đó Quản quá trình
định lượng (Quantitative Process Management) Quản lý chất lượng phần mềm (Software Quality
Management).
Lực lượng lao động làm việc theo đội, nhóm và được quản lý một cách định lượng.
Level 5
Các vùng tiến trình chủ yếu ở mức 5 bao trùm các vấn mà cả tổ chức và dự án phải nhắm tới để
thực hiện hoàn thiện quá trình sản xuất phần mềm liên tục, đo đếm được. Đó Phòng ngừa lỗi
(Defect Prevention), Quản trị thay đổi công nghệ (Technology Change Management), Quản trị
thay đổi quá trình (Process Change Management) Để đạt được level 4 thì phải đo lường chuẩn
hóa. Đo lường hiệu quả đáp ứng công việc, chuẩn hóac phát triển các kỹ năng, năng lực cốt lõi.
Câu hi 1.12: Mc tiêu ca SQA là gì? Các hot đng chính đm bo cht
lưng phn mm là nhng hot đng nào?
Đảm bảo chất lượng phần mềm là các hoạt động nhằm mục tiêu là sản xuất ra phần mềm có chất
lượng cao.
• Có 7 hoạt động chính:
(1) Áp dụng công nghệ kĩ thuật hiệu quả (phương pháp, công cụ)
(2) Tiến hành rà soát kỹ thuật chính thức
(3) Thực hiện kiểm thử nhiều tầng
(4) Tuân theo các chuẩn phát triển
(5) Kiểm soát tài liệu Fm và thay đổi của chúng
(6) Thực hiện đo lường
(7) Báo cáo và bảo quản lý các báo cáo.
Câu hi 1.13: Kho sát nhu cu SQA gm nhng ni dung gì? Nhm tr li
các câu hi gì?
- Gồm ba nội dung nhằm trả lời ba câu hỏi
+ Kiểm kê các chính sách SQA: chính sách, thủ tục, chuẩn nào đã có trong các pha phát
triển?
+ Đánh giá vai trò của kỹ nghệ phần mềm, bảo đảm chất lượng trong tổ chức hiện tại có
quyền lực đến đâu?
+ Đánh giá mối quan hệ SQA: Giao diện chức năng giữa SQA với các đơn vị khác như thế
nào? Với các người thực hiện rà soát kỹ thuật chính thức, quản lý cấu hình và thử nghiệm.
Một khi ba câu hỏi trên đã được trả lời thì mức độ mạnh hay yếu đã được minh bạch.
- Nếu có nhu cầu SQA thì cần phải tiến hành đánh giá cẩn thận bằng quy tắc bỏ phiếu.