Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Bài 2 - TS. Đặng Anh Tuấn
lượt xem 3
download
"Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ - Bài 2: Những vấn đề cơ bản về lãi suất" thông tin đến người học kiến thức về khái niệm và cách tính lãi; các phân biệt về lãi suất; các yếu tố tác động tới lãi suất; lãi suất ở Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Bài 2 - TS. Đặng Anh Tuấn
- BÀI À 2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÃI SUẤT Giáo viên: TS. Đặng Anh Tuấn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân v1.0013105230 1
- TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Lựa chọn cơ hội đầu tư nào? Xuân Minh là nhà đầu tư bất động sản. Anh vừa bán được một căn nhà và có một khoản lợi nhuận là 5 tỷ. Xuân Minh đang cân nhắc việc đầu tư khoản lợi nhuận này để tạo ra thu nhập cho h anh h trong t t tương l i lai. 1 Hãy liệt kê các khả năng đầu tư mà Xuân Minh có thể thực hiện. 1. hiện 2. Lãi suất, tỷ suất lợi nhuận của các khoản đầu tư đó được tính như thế nào? v1.0013105230 2
- MỤC TIÊU • Tính toán, toán phân biệt và phân tích sự khác nhau của ít nhất 4 loại lãi suất trong nền kinh tế. • Giải thích được ý nghĩa và tính toán được giá trị hiện tại của một khoản thu nhập, 1 dòng thu nhập trong tương lai. • Tính được giá của một trái phiếu, và dự báo được giá của trái phiếu thay đổi như thế nào khi lãi suất thị trường thay đổi. • Nêu và phân tích mô hình cung cầu vốn để giải thích biến động của lãi suất trên thị trường. v1.0013105230 3
- NỘI DUNG Khái niệm và cách tính lãi Các phân biệt về lãi suất Các yếu tố tác động tới lãi suất Lãi suất ở Việt Nam v1.0013105230 4
- 1. KHÁI NIỆM VÀ CÁCH TÍNH LÃI 1.1. Lãi đơn 1.2. Lãi kép p 1.3. Khái niệm giá trị hiện tại v1.0013105230 5
- 1. KHÁI NIỆM VÀ CÁCH TÍNH LÃI Khái niệm: Lãi suất là tỷ lệ phần trăm số tiền lãi mà người vay phải trả tính trên số vốn gốc ban đầu trong một thời kỳ nhất định: tiền lãi i= x 100% số ố vốn ố gốc ố Một số ký hiệu: • Co, i • C1, C2, …Cn • I1, I2, … In v1.0013105230 6
- 1.1. LÃI ĐƠN Tiền lãi trong mỗi thời kỳ luôn được tính dựa trên số vốn gốc cho vay ban đầu. đầu I1 = I2 = … In = C0 × i → Cn = C0 + n × I Cn = C0 (1+ n × i) v1.0013105230 7
- 1.1. LÃI ĐƠN Ví dụ 1 Một người gửi tiết kiệm 10 triệu đồng trong 6 tháng, lãi suất 1%/tháng, lãi và gốc nhận cuối kỳ. Tính tiền lãi hàng tháng và tổng số tiền được nhận sau 6 tháng? Trả lời: Tiền lãi nhận được hàng tháng: I1 = I2 = … In = 10 x 1% = 0,1 triệu đồng g Tổng tiền gốc và lãi nhận được sau 6 tháng C6 = 10 + 0,1 x 6 = 10,6 triệu đồng v1.0013105230 8
- 1.2. LÃI KÉP Tiền lãi của kỳ trước được nhập vào vốn gốc để làm cơ sở tính lãi cho kỳ tiếp theo. theo I1 = Co × i → C1 = C0 + I1 = C0 +C0 × i = C0 × (1 + i) I2 = C1 × i → C2 = C1 + I2 = C0(1 + i) + C0(1 + i) × I = C0 × (1 + i)2 Tổng quát: Cn = C0 × (1 + i)n v1.0013105230 9
- 1.2. LÃI KÉP Ví dụ 2 Một người gửi tiết kiệm 10 triệu đồng trong 6 tháng, lãi suất 1%/tháng tính theo lãi kép, lãi và gốc nhận cuối kỳ. Tính tiền lãi tháng 1, 2, 3 và tổng số tiền được nhận sau 6 tháng? Trả lời I1 = 10 x 1% = 0,1 triệu đồng → C1 = 10 + 0,1 = 10,1 triệu đồng g I2 = C1 × i = 10,1 x 1% = 0,101 triệu đồng → C2 = 10,1 + 0,101 = 10,201 triệu đồng I3 = 10,201 x 1% = 0,10201 triệu đồng C6 = 10 x (1 + 1%)6 = 10,6152 triệu đồng v1.0013105230 10
- 1.3. KHÁI NIỆM GIÁ TRỊ HIỆN TẠI Tiền có giá trị khác nhau ở những thời điểm khác nhau. nhau Vì sao? Làm thế nào để so sánh những khoản tiền khác nhau ở thời điểm khác nhau? • Khái niệm giá trị hiện tại: là giá trị tương đương ở thời điểm hiện tại của một khoản tiền g tương trong g lai. • Lãi suất chiết khấu và giá trị hiện tại Cn = C0 × (1 + i)n → C0 = Cn / ((1 + i))n v1.0013105230 11
- 2. CÁC PHÂN BIỆT VỀ LÃI SUẤT 2.1. Lãi suất danh nghĩa 2.2. Lãi suất hoàn vốn 2.3. Tỷ suất lợi nhuận 2.4. Lãi suất thực v1.0013105230 12
- 2.1. LÃI SUẤT DANH NGHĨA 110 triệu Khái niệm: là lãi suất nêu lên trong hợp đồng cho vay hoặc trong thuộc tính của chứng khoán. 0 10%/năm Ví dụ 3: Món vay đơn trị giá 100 triệu kỳ 1 hạn 1 năm, lãi suất 10%/năm. 10%/năm 110 là lãi suất danh nghĩa. 100 triệu Ví dụ 4: Trái phiếu chính phủ mệnh giá 100.000 đ, kỳ hạn 5 năm, lãi suất coupon trả hàng năm là 10%/năm. 10%/năm là lãi suất danh nghĩa. nghĩa 10 0 1 2 3 4 5 v1.0013105230 13
- 2.2. LÃI SUẤT HOÀN VỐN Khái niệm: là lãi suất mà một nhà đầu tư được hưởng khi mua và nắm giữ một loại trái phiếu cho tới ngày đáo hạn; hay là mức lãi suất làm cân bằng giá trị hiện tại của dòng thu nhập mà một trái phiếu sẽ thanh toán trong tương lai với thị giá của trái phiếu. • Ví dụ 5: Món cho vay đơn ở ví dụ 3 ở trên nhưng trả lãi trước. i = (100 - 90)/90 × 100% = 11,11% • Ví dụ 6: Viết công thức xác định lãi suất hoàn vốn của trái phiếu ở ví dụ 4 nếu nó đang được bán với giá 95. 10 10 10 10 110 95 (1 i)1 (1 i)2 (1 i)3 (1 i)4 (1 i)5 ihv = 11,36%/năm %/ Lãi suất hoàn vốn trong trường hợp này còn được gọi là lãi suất đáo hạn. v1.0013105230 14
- 2.3. TỶ SUẤT LỢI NHUẬN/ TỶ SUẤT LỢI TỨC Tỷ lệ phần trăm giữa thu nhập mà một khoản đầu tư đem lại (bao gồm thu nhập bằng tiền từ nắm giữ tài sản và chênh lệch giá bán với giá mua) so với số tiền bỏ ra ban đầu. Pt+1 – Pt + C R= × 100% Pt v1.0013105230 15
- 2.3. TỶ SUẤT LỢI NHUẬN/ TỶ SUẤT LỢI TỨC Ví dụ ụ 7: • Xác định tỷ suất lợi nhuận nếu nhà đầu tư đầu năm mua cổ phiếu REE với giá 57.000 cuối năm dự kiến bán đi giá 90.000 và trong năm đó công ty dự kiến trả cổ tức 13%. 90 57 1,3 R x 100% 60,17% 57 • Xác định tỷ suất ấ lợi nhuận nếu ế một nhà đầuầ tư mua trái phiếu ế ở ví dụ 4 với giá 95 nắm giữ một năm sau đó bán đi với giá 100. 100 95 10 R x 100% 15 15,79% 79% 95 Như vậy chỉ riêng với trái phiếu ở ví dụ 4 đã tính ra ở đây 3 loại lãi suất khác nhau. v1.0013105230 16
- 2.4. LÃI SUẤT THỰC Là lãi suất được tính ở dưới dạng hiện vật, vật do vậy phản ánh chính xác hơn chi phí thực của việc vay mượn. Ví dụ 8: Món vay đơn ở VD 3 qui đổi ra thóc, giả sử đầu kỳ giá thóc là 5 triệu đồng/tấn, cuối kỳ cho vay là 5,2 triệu đồng/tấn. Lãi suất thực tính theo thóc là: Số thóc cho vay đầu kỳ tương đương 100/5 = 20 tấn Số thóc thu về cuối kỳ tương đương 110/5,2 = 21,15 tấn Lãi suất thực tính theo thóc: 21,15 20 i x 100% 5,75% 20 Như vậy có sự khác biệt giữa lãi suất danh nghĩa với lãi suất tính theo giá trị hiện vật (thóc). Mối liên hệ giữa lãi suất danh nghĩa (idn), ) lãi suất thực (ithực) và tỷ lệ lạm phát (dự tính) (e) idn ithực + e (Công thức Fisher) v1.0013105230 17
- CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ VÍ DỤ • Khi nào dùng lãi đơn, đơn khi nào dùng lãi kép? • Lãi ngân hàng thường được tính như thế nào? • Ví dụ 9: Một người gửi tiết kiệm 10 triệu đồng kỳ hạn 6 tháng, lãi suất 1%/tháng, lãi và gốc nhận g ậ cuối kỳ. ỳ Tính số tiền mà người g nàyy được ợ lĩnh sau 1 năm? ((Giả sử lãi suất không g đổi ở kỳ hạn tiếp theo). • Ngân hàng tính lãi đơn trong kỳ hạn 6 tháng. Hết 6 tháng đầu số tiền cả lãi và gốc là 10,6 triệu. Trong kỳ sáu tháng tiếp theo, tiền lãi được tính trên số vốn gốc là 10,6 triệu với tiền ề lãi hàng tháng là 106.000 đồng, ồ tiền ề lãi kỳ hạn 6 tháng tiếp ế theo là 106.000 x 6 = 636.000. Tổng số tiền người này được lĩnh sau 1 năm là 11.236.000 đồng. v1.0013105230 18
- VÍ DỤ Ví dụ 10a: Anh Long được gia đình trợ cấp học phí học đại học trong 2 năm với 2 lựa chọn: nhận 10 triệu đồng bây giờ hoặc nhận 13 triệu đồng sau 2 năm. Giả sử lãi suất thị trường hiện tại là 10%/năm. Anh Long nên chọn phương án nào? Trả lời: Giá trị hiện tại của khoản tiền 13 triệu sau 2 năm là: 13 PV 10,74 triệu đồng ( 10%))2 (1 Do giá trị hiện tại của khoản trợ cấp nhận sau 2 năm lớn hơn khoản trợ cấp hiện tại, anh Long nên nhận trợ cấp sau 2 năm. v1.0013105230 19
- VÍ DỤ (tiếp theo) Ví dụ 10b: Chị Hằng trúng thưởng mua hàng và nhận được giải thưởng thanh toán cho chị 10 triệu đồng vào cuối mỗi năm trong 4 năm tiếp theo. Giá thị hiện tại của số tiền này là bao nhiêu, giả sử lãi suất thị trường là 10%/năm. Giá trị hiện tại của khoản tiền là: 10 10 10 10 PV 31,67 triệu đồng (1 10%)1 (1 10%)2 (1 10%)3 (1 10%)4 v1.0013105230 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính (Phan Trần Trung Dũng) - Chương 1 Tổng quan về tài chính
16 p | 262 | 26
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ - Chương 3: Tài chính doanh nghiệp
23 p | 90 | 10
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 5
14 p | 152 | 10
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ - Chương 1: Tổng quan về tài chính và hệ thống tài chính
21 p | 100 | 10
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ - Chương 2: Tài chính công
27 p | 61 | 9
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 4
20 p | 94 | 9
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ - Chương 4: Thị trường tài chính (Financial market)
30 p | 58 | 8
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ - Chương 5: Đại cương về tiền tệ
70 p | 84 | 7
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính công: Chương 5 - Trương Minh Tuấn
19 p | 75 | 5
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Chương 4 - Phạm Thị Mỹ Châu (HK1)
12 p | 11 | 5
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Chương 1 - Phạm Thị Mỹ Châu (HK1)
11 p | 7 | 4
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Chương 2 - Phạm Thị Mỹ Châu (HK1)
9 p | 7 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Chương 3 - Phạm Thị Mỹ Châu (HK1)
7 p | 8 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Chương 5 - Phạm Thị Mỹ Châu (HK1)
6 p | 11 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Chương 6 - Phạm Thị Mỹ Châu (HK1)
17 p | 8 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Chương 7 - Phạm Thị Mỹ Châu (HK1)
8 p | 15 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Chương 9 - Phạm Thị Mỹ Châu (HK1)
3 p | 12 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Chương 8 - Phạm Thị Mỹ Châu (HK1)
6 p | 9 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn