Bài giảng Máy xây dựng: Chương 3 - Lê Hồng Quân
lượt xem 5
download
Bài giảng Máy xây dựng Chương 3 Máy vận chuyển liên tục, cung cấp cho người học những kiến thức như: Công dụng và phân loại máy vận chuyển liên tục; băng tải; gầu tải; vít tải; Máy bốc xúc. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Máy xây dựng: Chương 3 - Lê Hồng Quân
- CHƢƠNG III MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC §1.Công dụng và phân loại . 1.1.Công dụng : Dùng để vận chuyển vật liệu rời , cục , vật liệu có kích thước nhỏ hoặc trung bình , vật liệu dẻo , chất lỏng hoặc dạng khối , các vật phẩm ,... Theo phương ngang, nghiêng hoặc thẳng đứng 1.2.Phân loại : máy làm việc theo chu kì, máy làm việc liên tục Theo cấu tạo và nguyên lý hoạt động : +Băng tải ( băng chuyền ) . +Gầu tải . +Vít tải . +Xích tải tấm , băng gạt . +Máy vận chuyển nhờ rung động . +Vận chuyển bằng khí nén ,...
- §2.BĂNG TẢI ( băng chuyền §2.Băng tải ( băng – BELT chuyềnCONVEYORS) ). 2.1.Sơ đồ cấu tạo và 2.1.Sơ nguyên đồ cấu lý làmtạo việc và nguyên băng tải lý làm đặt việc . ngang: tang số 3 truyền đến băng số 4 là băng di chuyển vật lệu di chuyển theo 6 4 5 7 8 10 9 1.Động cơ 9.Khung đỡ 2 2.Hộp giảm tốc 10.Con lăn đỡ dưới 3.Tang chủ động 4.Băng tải 3 Nguyên lý làm việc 5.Con lăn đỡ trên 1 6.Phểu và máng tiếp liệu 7.Tang bị động (tang căng L = 50 - 100 m băng) Lk = 2 - 3 m 8. Đối trọng căng băng B = 0,4 – 1,6 m
- 2.2. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc băng tải đặt nghiêng 1-Đối trọng 2.Tang căng 6 3.Máng 4.Băng 5.Con lăn đỡ nhánh có tải 4 5 3 6.Tang dẫn động 2 7 8 7.Tang tăng góc ôm 1 8.Con lăn đỡ nhánh dưới. 9.Hộp giảm tốc. 9 10 10. Động cơ Nguyên lý hoạt động:
- Các con lăn chặn hai bên Các con lăn đỡ trên
- Sơ đồ đồ tính tínhlực lựckéo kéo. . T 2.2. Sơ - Lực kéo của tang dẫn : P = T - t T = t.e f (lực căng nhánh cuốn) t t - lực căng nhánh nhả(bị động) P => P = t ( e f -1) f-Hệ số ma sát giữa băng và tang dẫn; - Góc ôm trên tang dẫn; e- là lôgarit tự nhiên - Điều kiện để băng không bị trƣợt trên tang dẫn Băng mang tải chuyển động là nhờ vào ma sát giữa tang và băng, do đó để băng không bị trượt trên tang dẫn thì P ≤ t( e f -1) Khi xảy ra trượt thì: + Tăng f bằng cách dùng 2 tang dẫn hoặc bọc ngoài tang dẫn 1 lớp cao su hoặc gỗ. + Tăng + Tăng lực căng băng t (dùng đối trọng hoặc dùng cơ cấu vít-đai ốc)
- 2.2. Sơ đồ tính lực kéo . 2.3.Năng suất . - Trường hợp vận chuyển vật liệu bột ,hạt ,cục nhỏ,… Q = 3 600 . F.v..ktg , (t /h) hoặc Q= 3 600 . F.v.ktg , (m3 /h) Trong đó : v[m/s]- vận tốc chuyển động của băng ; [t/m3]-khối lượng riêng của vật liệu; ktg – hệ số sử dụng băng tải trong 1 giờ; F [m2] – diện tích mặt cắt ngang của dòng vật liệu trên băng. F đ=16o + Nếu băng dạng phẳng: đ Để vật liệu không bị rơi vãi ra khỏi băng trong quá trình vận chuyển thì góc ở đáy φđ =(0.35- 0.5)α =0.35x450= 160( đối với VLXD b=0.8B thì góc xoải α thường =450 và b=0.8B) B
- 2.2. Sơ đồ tính lực kéo . +Nếu băng có kết cấu hình lòng máng F = F1 + F2; với F1 = 0,045B2 (m2) F = F1 + F2 F1 F2 20o a=0,39B +Trường hợp vận chuyển b=0,8B vật liệu dạng khối : Q = 3 600 . v / t , chiếc / h với t = khoảng cách giữa các khối vật liệu .
- Băng tải di động L = 10 – 15 m H = 2 -4 m
- Vận chuyển bằng băng tải có chiều dài vài km
- 2.4.Bộphận 2.4.Bộ phậnlàm làmsạch sạch băng băng . . +Bằngtấm +Bằng tấmgạt gạt. . +Bằng chổi quét Tấm gạt Chổi 2.5.Lấy vật liệu ra khỏi băng . +Ở cuối băng , +Ở bất kỳ vị trí nào 2.6.Bộ phận hãm băng . +Bánh cóc con cóc +Chèn băng . Con cóc Tấm chèn băng Bánh cóc
- §3. GẦUtải §3.Gầu . TẢI 1.Đĩa xích chủ động 3.1.Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động . 2.Gầu 2 8 9 3.Cửa xả 4.Xích 1 5.Khung 3 6. Đĩa xích bị động 4 7.Cửa nạp liệu 8. Động cơ 1 T 5 9.Hộp giảm tốc 4 Gầu nông tròn đáy Gầu sâu tròn 7 đáy 6 Gầu sâu nhọn đáy 6 Năng suất : dung tích,bước gầu Q = 3,6 q.v..k / T , t / h q[m3],T[m],v[m/s],[kg/m3],k=0,6....0,85
- §4.VÍT TẢI (SCREW CONVEYOR) §4.Vít tải . 4.1. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc . S 2 3 4 5 6 7 8 động cơ đóng điện qua 3 4 làm quay cuốn vl từ cửa nạp đến của xả 1 10 9 Cánh vít : Loại kín , hở , cánh dị dạng . 1.Động cơ 20o , L = 30...40 m 2.Khớp nối 4.2.Nguyên lý làm việc : 3.Hộp giảm tốc 4.3.Năng suất : Q= 3 600.F.v , m 3/h . 4.Khớp nối 5.Cửa nạp F = .D 2 .c / 4 , m 2 6.Trục D-Đường kính cánh vít ,m 7.Cánh vít -Hệ số làm đầy = 0,15...0,4 8. Ổ đỡ c-Hệ số ảnh hưởng tới độ nghiêng 9.Cửa xả v = S.n/60 , m/s ;S-Bước vít , m 10.Vỏ n-Số vòng quay của trục vít , vg/ph .
- §5.Máy bốc xúc . 5.1.Xe nâng hàng
- 5.2.Máy bốc xếp công tơ nơ ( container )
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Máy xây dựng: Chương V - ThS. Đặng Xuân Trường
57 p | 567 | 105
-
Bài giảng Máy xây dựng: Chương VII - ThS. Đặng Xuân Trường
18 p | 286 | 63
-
Bài giảng Máy xây dựng: Chương VI - ThS. Đặng Xuân Trường
52 p | 280 | 60
-
Bài giảng Máy xây dựng: Chương IV - ThS. Đặng Xuân Trường
80 p | 207 | 52
-
Bài giảng Máy xây dựng: Chương II - ThS. Đặng Xuân Trường
50 p | 223 | 49
-
Bài giảng Máy xây dựng: Chương I - ThS. Đặng Xuân Trường
53 p | 194 | 48
-
Bài giảng Máy xây dựng: Chương III - ThS. Đặng Xuân Trường
58 p | 183 | 37
-
Bài giảng Máy xây dựng: Chương VIII - ThS. Đặng Xuân Trường
15 p | 149 | 31
-
Bài giảng Máy xây dựng: Chương 2 - Nguyễn Hữu Chí
116 p | 50 | 14
-
Bài giảng Máy xây dựng: Chương 5&6 - Nguyễn Hữu Chí
60 p | 68 | 12
-
Bài giảng Máy xây dựng: Chương 4 - Nguyễn Hữu Chí
72 p | 54 | 11
-
Bài giảng Máy xây dựng: Chương 3 - Nguyễn Hữu Chí
90 p | 43 | 11
-
Bài giảng Máy xây dựng: Chương 1 - Nguyễn Hữu Chí
67 p | 66 | 11
-
Bài giảng Máy xây dựng: Chương 2 - ThS. Vũ Văn Nhân
23 p | 75 | 10
-
Bài giảng Máy xây dựng: Chương 1 - ThS.Nguyễn Văn Dũng
25 p | 46 | 10
-
Bài giảng Máy xây dựng: Chương 2 - Thi công nền đường
29 p | 14 | 10
-
Bài giảng Máy xây dựng: Chương 4 - Máy thi công cọc
17 p | 24 | 9
-
Bài giảng Máy xây dựng: Chương 1 - Lê Hồng Quân
86 p | 25 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn