Bài giảng Mô hình CSDL quan hệ
lượt xem 5
download
Bài giảng "Mô hình CSDL quan hệ" được biên soạn dành cho quý thầy cô và các em sinh viên tham khảo có nội dung giới thiệu mô hình CSDL quan hệ, các hệ quản trị CSDL quan hệ, hệ quản trị CSDL thương mại, thuộc tính của CSDL quan hệ,... Mời thầy cô và các em cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Mô hình CSDL quan hệ
- 12/07/2018 Nội dung Chương II Các khái niệm cơ bản trong mô hình quan hệ Quan hệ MÔ HÌNH CSDL QUAN HỆ Thuộc tính Kiểu dữ liệu Miền giá trị Bộ Lược đồ Khóa Siêu khóa | Khóa Khóa chính | Khóa ngoại 1 2 Giới thiệu Quan hệ (Relation) Mô hình CSDL quan hệ (gọi tắt là mô hình quan hệ) do Các thông tin lưu trữ trong CSDL được tổ chức thành Edgar Frank Codd đề xuất năm 1970, bao gồm: bảng 2 chiều gọi là quan hệ Hệ thống các ký hiệu để mô tả dữ liệu dưới dạng dòng và Ví dụ: Quan hệ SINHVIEN mô tả đối tượng sinh viên cột như quan hệ, bộ, thuộc tính, khóa chính, khoá ngoại… 1 cột là 1 thuộc tính của sinh viên Một tập hợp các phép toán thao tác trên dữ liệu 1 dòng là 1 sinh viên Ràng buộc quan hệ. Các hệ quản trị CSDL quan hệ ngày nay được xây dựng dựa vào lý thuyết của mô hình quan hệ. Là cơ sở của các Hệ quản trị CSDL thương mại: Oracle, MS SQL Server… 3 4
- 12/07/2018 Quan hệ (Relation) Thuộc tính Quan hệ gồm Là tên các cột của quan hệ Tên Mô tả ý nghĩa cho các giá trị tại cột đó Các cột: Được đặt tên & có cùng 1 kiểu dữ liệu Tất cả dữ liệu trong 1 một cột đều có dùng kiểu dữ liệu Tập hợp các dòng: Thay đổi theo thời gian Một dòng ~ Một thực thể Thuộc tính Quan hệ ~ Tập thực thể Mỗi quan hệ là một bảng, nhưng không phải mọi bảng đều là quan hệ. 5 6 Thuộc tính Thuộc tính Kiểu dữ liệu của thuộc nh Miền giá trị của thuộc nh Text (hoặc Character, Char, String): Kiểu văn bản. Ví dụ: Number (hoặc Numeric, Float): Kiểu số Họ tên: Tập hợp các dãy chữ cái có độ dài tối đa 30. Yes/No (hoặc Boolean): Kiểu luận lý Tuổi: Tập các số nguyên nằm trong khoảng từ 1 đến 120. Date/Time: Kiểu thời gian (Ngày/tháng/năm + Điểm học tập: Có miền giá trị từ 0 đến 10. Giờ:phút:giây) Giới tính: Tập hợp gồm 2 giá trị “Nam”, “Nữ”. 7 8
- 12/07/2018 Thuộc tính Bộ Loại giá trị của thuộc tính Là các dòng của quan hệ (trừ dòng tiêu đề/tên của các Đơn trị: Các thuộc tính có giá trị duy nhất cho một thực thuộc tính) thể hiện dữ liệu cụ thể của các thuộc tính thể. (Ví dụ: Số CMND, Mã SV…) trong quan hệ. Đa trị: Các thuộc tính có một tập giá trị cho cùng một Các dòng không thể trùng dữ liệu với nhau. Các bộ trong thực thể. (Ví dụ: Bằng cấp) quan hệ phải khác nhau từng đôi một. Suy diễn được: Các thuộc tính có giá trị được suy ra từ Thứ tự các dòng trong một quan hệ là không quan trọng. các thuộc tính khác. (Ví dụ: Thuộc tính Tuổi được suy ra từ thuộc tính Năm sinh…) 9 10 Bộ Lược đồ Cho quan hệ SINHVIEN Lược đồ quan hệ, bao gồm: T1 = (A01, Nguyễn Thu, Hải, No, 25/02/1980, Sài Gòn, TR) là Tên của quan hệ 1 bộ của quan hệ SINHVIEN Tập hợp các thuộc tính T1 = (A01, Hải, Nguyễn Thu, No, 25/02/1980, Sài Gòn, TR) Sự thể hiện của lược đồ quan hệ ở một thời điểm nào đó không là 1 bộ của quan hệ SINHVIEN được gọi là quan hệ. Tại những thời điểm khác nhau thì quan hệ sẽ có những thể hiện khác nhau Tên của quan hệ SINHVIEN (MaSV, HoSV, TenSV, Phai, NgaySinh, MaKhoa, HocBong) Tập hợp thuộc tính 11 12
- 12/07/2018 Lược đồ Siêu khóa Lược đồ CSDL: Gồm nhiều lược đồ quan hệ Gọi SK là một tập con các thuộc tính của quan hệ R. SINHVIEN(MaSV, HoSV, TenSV, Phai, NgaySinh, MaKhoa, SK là siêu khóa khi: Xét 2 bộ bất kỳ t1, t2 trong R HocBong) t1, t2 R: t1 t2 t1.[SK] t2.[SK] KHOA(MaKhoa, TenKhoa) Ví dụ: Xét quan hệ SINHVIEN, MASV là siêu khóa MONHOC(MaMH, TenMH, DVHT) Xét 2 bộ t1, t2: t1 t2 t1.[MASV] t2.[MASV] KETQUA(MaSV, MaMH, LanThi, Diem) 13 14 Siêu khóa Siêu khóa Siêu khóa là tập các thuộc tính dùng để xác định tính duy Ví dụ: Xét quan hệ SINHVIEN, xác định các siêu khóa (SK). nhất của mỗi bộ trong quan hệ. SK1: {MASV} ? Mọi lược đồ quan hệ có tối thiểu một siêu khóa Có thể SK2: {MASV, HOSV, TENSV} ? có nhiều siêu khóa. SK3: {HOSV, TENSV} ? Ví dụ: Xét quan hệ SINHVIEN, xác định các siêu khóa. SK4: {HOSV, TENSV, PHAI, NGAYSINH, NOISINH, MAKHOA} ? 15 16
- 12/07/2018 Khóa Khóa Tập các thuộc tính K là khóa nếu thỏa mãn đồng thời 2 điều Ví dụ: Xét quan hệ SINHVIEN, có các siêu khóa (SK). kiện: SK1: {MASV} K là một siêu khóa của R SK2: {MASV, HOSV, TENSV} Bỏ đi bất kỳ 1 thuộc tính nào ra khỏi K thì sẽ còn lại một SK3: {HOSV, TENSV, PHAI, NGAYSINH, NOISINH, MAKHOA} tập K không phải là siêu khoá của R Không thể bỏ đi Xác định các khóa! bất kỳ 1 thuộc tính nào khỏi K được. 17 18 Khóa Xác định Khóa Nhận xét: Khoá là một siêu khoá tối thiểu (siêu khoá chứa ít thuộc tính nhất) Giá trị của khóa dùng để nhận biết một bộ trong quan hệ. Khóa được xây dựng dựa vào ý nghĩa của một số thuộc tính trong quan hệ. Lược đồ quan hệ có thể có nhiều khóa. 19 20
- 12/07/2018 Xác định Khóa Ví dụ: Xác định khóa chính 21 22 Khóa chính (Primary Key) Khóa chính (Primary Key) Khóa chính được chọn để cài đặt trong một hệ quản trị Xét quan hệ SINHVIEN có 2 khóa: CSDL. K1 {MASV} Tính chất khóa chính: K2 {HOSV, TENSV, PHAI, NGAYSINH, NOISINH, MAKHOA} Khóa phải có tính duy nhất dùng để phân biệt bộ này với bộ Khi chọn để cài đặt khóa trong Hệ quản trị CSDL: kia trong quan hệ. Khóa K1 {MASV} là Khóa chính (Khóa có ít thuộc tính hơn) Khóa có tính nhỏ nhất: Khi ta bỏ qua bất kỳ thuộc tính nào của nó thì nó không còn tính duy nhất nữa. Khóa có tính ổn định khi giá trị của khóa không thay đổi. 23 24
- 12/07/2018 Ví dụ: Xác định khóa ngoại Khóa ngoại Một thuộc tính được gọi là khóa ngoại nếu nó là thuộc tính của một lược đồ quan hệ này nhưng lại là khóa chính của lược đồ quan hệ khác. 25 26 Ví dụ: Xác định khóa ngoại Khóa ngoại FK là khóa ngoại (Foreign Key) của R khi Các thuộc tính trong FK phải có cùng miền giá trị với các thuộc tính khóa chính của S Giá trị tại FK của một bộ Hoặc bằng giá trị tại khóa chính của một bộ Hoặc bằng giá trị rỗng 27 28
- 12/07/2018 Khóa ngoại Tổng kết Chương II Nhận xét Các khái niệm cơ bản trong mô hình quan hệ Trong một lược đồ quan hệ, một thuộc tính vừa có thể Quan hệ tham gia vào khóa chính, vừa tham gia vào khóa ngoại Thuộc tính Khóa ngoại có thể tham chiếu đến khóa chính trên cùng 1 Kiểu dữ liệu lược đồ quan hệ VD: ? Miền giá trị Có thể có nhiều khóa ngoại tham chiếu đến cùng một Bộ khóa chính. VD: ?? Lược đồ Khóa Siêu khóa | Khóa Khóa chính | Khóa ngoại 29 30
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu hướng đối tượng - Đoàn Văn Ban
51 p | 296 | 56
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Hồ Cẩm Hà
163 p | 292 | 35
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống: Bài giảng 5 - TS. Đào Nam Anh
87 p | 193 | 31
-
Bài giảng CSDL: Chương 3 - Mô hình Cơ sở dữ liệu quan hệ
28 p | 455 | 20
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương II - ThS. Lương Thị Ngọc Khánh
116 p | 86 | 9
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Hệ quản trị CSDL SQL server
2 p | 82 | 9
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Bài 3 - ĐH CNTT
30 p | 81 | 8
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Nguyễn Hồng Phương
53 p | 107 | 8
-
Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu - Chương 6: Thiết kế cơ sở dữ liệu quan hệ
47 p | 77 | 7
-
Bài giảng môn học Hệ cơ sở dữ liệu: Chương 3 - Nguyễn Như Hoa
55 p | 54 | 6
-
Bài giảng môn Cơ sở dữ liệu - Bài 3: Mô hình dữ liệu quan hệ (ĐH Công nghệ Thông tin)
30 p | 114 | 6
-
Bài giảng Hệ cơ sở dữ liệu: Chương 0 - TS. Lê Thị Tú Kiên
9 p | 20 | 6
-
Bài giảng Các ngôn ngữ dữ liệu với mô hình quan hệ - Vũ Tuyết Trinh
45 p | 96 | 6
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 2 - Th.S Thiều Quang Trung
40 p | 68 | 5
-
Bài giảng OOAD - Chủ đề 7: Thiết kế tầng dữ liệu
22 p | 106 | 4
-
Bài giảng Thiết kế và quản trị cơ sở dữ liệu - Chương 1: Nhắc lại các kiến thức cơ bản
8 p | 85 | 3
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Bài 1, 2 - Đại học CNTT
12 p | 74 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn