intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Môi trường và phát triển bền vững: Chương 5 - Nguyễn Quốc Phi

Chia sẻ: Nguyễn Hồng Hải | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

260
lượt xem
79
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 5 Các chiến lược môi trường toàn cầu thuộc bài giảng môi trường và phát triển kinh tế bền vững, cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: những áp lực môi trường toàn cầu, những khó khăn trong bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, các chiến lược về phát triển bền vững trên thế giới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Môi trường và phát triển bền vững: Chương 5 - Nguyễn Quốc Phi

  1. 16.11.2013 Môi trư ng và phát tri n b n v ng Nguyễn Quốc Phi Ch.4. Đánh giá độ bền vững Tóm t t chương 4: Các tiêu chu n chung c a phát tri n b n v ng B ch th v phát tri n b n v ng Các ch s đánh giá b n v ng môi trư ng toàn c u Ch s b n v ng môi trư ng ESI Ch s thành tích môi trư ng EPI Ch s t n thương môi trư ng EVI Các ch s khác: HDI, D u chân sinh thái Các ch s b n v ng đ a phương Thư c đo đ b n v ng BS Ch s b n v ng đ a phương LSI 1
  2. 16.11.2013 Ch.1. Những thách thức về môi trường - Các tiêu chu n chung c a PTBV là gì? - Phân tích và so sánh các đ i tư ng b t n thương v môi trư ng trong t ng ch s ESI, EPI, EVI? - Tính toán các ch s b n v ng đ a phương BS, LSI d a vào các s li u cho trư c Chương 5 Các chiến lược môi trường toàn cầu 2
  3. 16.11.2013 Ch.5. Các chiến lược MT toàn cầu 5.1. Những áp lực môi trường toàn cầu Ba đặc điểm của các vấn đề môi trường toàn cầu: Là những vấn đề lớn về mặt không gian, thời gian và tác động của chúng có thể kéo dài qua các thế hệ. Những vấn đề này không độc lập với nhau và có quan hệ với nhau rất phức tạp. Ví dụ việc chặt phá và đốt rừng, đốt các nhiên liệu hóa thạch... Những vấn đề môi trường toàn cầu phần lớn do chính con người là thủ phạm gây ra và cũng chính họ là những nạn nhân của các ảnh hưởng và tác hại của chúng. Ch.5. Các chiến lược MT toàn cầu Bao gồm 9 vấn đề chính: 1. Sự nóng dần lên của trái đất; 2. Sự suy thoái tầng ozon; 3. Sự vận chuyển xuyên biên giới các chất thải nguy hiểm; 4. Sự ô nhiễm biển và đại dương; 5. Sự hoang mạc hoá; 6. Sự suy giảm nhanh đa dạng sinh học; 7. Mưa axit; 8. Sự phá huỷ rừng nhiệt đới; 9. Ô nhiễm môi trường ở các nước đang phát triển. 3
  4. 16.11.2013 Ch.5. Các chiến lược MT toàn cầu 5.1.1. S nóng d n c a Trái đ t Nhi t đ trung bình c a trái đ t hi n nay nóng hơn g n 40C so v i nhi t đ trong k băng hà g n nh t, (~13.000 năm trư c). Tuy nhiên trong vòng 100 năm qua, nhi t đ trung bình b m t Trái Đ t tăng 0,6-0,70C và d báo s tăng 1,4-5,80C trong 100 năm t i (Báo cáo c a IPCC, 2/2007). M c tăng này không nhi u nhưng là r t l n so v i m t giai đo n tương đ i ng n. So v i nh ng giai đo n nóng m trư c đây thì s gia tăng nhi t đ hi n nay có m t đi m khác bi t đáng k : Trư c đây, s thay đ i v khí h u là nh ng hi n tư ng t nhiên và quá trình bi n đ i đó kéo dài hàng ngàn/tri u năm, vì v y các loài sinh v t có đ th i gian đ thích nghi. S thay đ i nhi t đ trong m t th i gian ng n d d n đ n n n h y di t các sinh v t trên di n r ng. Ch.5. Các chiến lược MT toàn cầu M t trong nh ng h qu t t y u c a s gia tăng nhi t đ c a trái đ t là s gia tăng m c nư c bi n: Theo nguyên t c giãn n do nhi t, nhi t đ trái đ t gia tăng s làm nư c bi n giãn n gây nên vi c nư c bi n dâng cao. Ngoài ra, nhi t đ tăng lên s làm băng hai vùng c c tan ch y gây nên l t l i và góp ph n gia tăng m c nư c bi n. Ngư i ta ư c tính n u 1/6 lư ng băng Nam C c tan ra thì m c nư c bi n s tăng thêm 1m, lúc đó 30% đ t đai tr ng tr t trên hành tinh chúng ta và nhi u thành ph trên th gi i New York, Bangkok, London, khu v c đ ng b ng sông Mekong c a VN s b bi n thành đ m l y. S dâng cao m c nư c bi n cũng s làm tăng s nhi m m n c a các vùng đ t n m sâu trong n i đ a. 4
  5. 16.11.2013 Ch.5. Các chiến lược MT toàn cầu Các nhà khoa h c cho bi t r ng s nóng d n lên c a trái đ t không ph i là nguyên nhân chính c a hi n tư ng El Nino nhưng làm cho El Nino thêm ph n kh c li t và s xu t hi n thư ng xuyên hơn nư c ta, lũ l t và h n hán cũng đang là m t hi n tương b t thư ng v th i ti t trong nh ng năm g n đây do nh hư ng c a El Nino Ch.5. Các chiến lược MT toàn cầu Nguyên nhân chính c a hi n tư ng nóng lên toàn c u là do s gia tăng n ng đ các khí nhà kính trong khí quy n, trong đó 55% là t công nghi p Ngoài ra còn do vi c suy gi m di n tích r ng do khai thác quá m c. Vi c phá r ng gây ra tác đ ng kép: v a th i vào khí quy n 1 lư ng l n CO2 v a m t đi 1 ngu n h p th CO2 (cây xanh khi quang h p). 5
  6. 16.11.2013 Ch.5. Các chiến lược MT toàn cầu 5.1.2. S suy gi m t ng ozon L th ng ozôn đư c phát hi n t năm 1985 Nam c c. Đ n năm 1989, các nhà khoa h c cũng kh ng đ nh kh năng h y ho i trên quy mô l n t ng ozôn B c c c và trên các vùng có m t đ dân s cao. S suy gi m nhanh t ng ozôn có tác đ ng nghiêm tr ng lên ph n l n các d ng s ng c a hành tinh: N u t ng ozôn gi m 10% thì m c tăng tia c c tím đ n Trái đ t là 20%. B c x tia c c tím v i n ng đ cao có th thay đ i c u trúc gen theo hư ng b t l i, gây thi t h i đ n mùa màng, gây h i cho đ ng th c v t phù du bi n Làm phá v chu i th c ăn trong bi n và góp ph n gia tăng s nóng lên toàn c u b i s tác đ ng lên năng l c h p th CO2 c a các sinh v t phù du trong đ i dương. Ch.5. Các chiến lược MT toàn cầu Tia c c tím còn gây ung thư da và đ c th y tinh th , h mi n d ch suy gi m do ti p xúc v i b c x c c tím Ngoài ra, ch t lư ng không khí s x u đi do vi c gia tăng b c x c c tím s kích thích các ph n ng hóa h c, gây ra sương mù và mưa axit, làm cho hàng lo t v t li u như ch t d o, cao su thoái hóa nhanh chóng. Nguyên nhân chính gây ra s suy thoái t ng ozon là do vi c s d ng nhóm ch t Chloro-Floro-Carbon (CFC) và các hóa ch t khác như Halon và NOx do các ho t đ ng c a con ngư i th i ra (CFC là nh ng ch t sinh hàn và các dung môi trong công nghi p đi n t ; Halon có m t trong các ch t d p l a; các NOx đư c th i ra t máy bay ph n l c...) 6
  7. 16.11.2013 Ch.5. Các chiến lược MT toàn cầu 5.1.3. S v n chuy n xuyên biên gi i các ch t th i nguy h i các nư c công nghi p phát tri n (Châu Âu, B c M ) do g p khó khăn v x lý ch t th i nguy h i trong nư c (quy đ nh nghiêm ng t, chi phí cao, dư lu n ph n đ i) nên đã tìm cách “xu t kh u” ch t th i sang các nư c đang phát tri n và các nư c nghèo. Ch.5. Các chiến lược MT toàn cầu 5.1.4. S ô nhi m bi n và đ i dương M t ngh ch lý c a văn minh nhân lo i là ch đ i dương chính là nơi cung c p ngu n th c ph m vô giá cho con ngư i và là m t b kh ng l h p th cacbon trong không khí, thì cũng chính con ngư i l i xem đ i dương như là nh ng bãi ch a rác không đáy đ đ b các ch t th i k c các ch t th i đ c h i, các ngu n ch t th i có ch a nhi u kim lo i n ng. 6 nguy cơ chính đe d a môi trư ng đ i dương và bi n, g m: Gia tăng ho t đ ng v n t i bi n, d n đ n tăng lư ng d u th i, s c tràn d u, ch t th i t các tàu và khu v c c ng bi n. 7
  8. 16.11.2013 Ch.5. Các chiến lược MT toàn cầu Đ th i tr c ti p xu ng bi n ngày càng gia tăng, m c dù Công ư c Luân Đôn v đ th i xu ng bi n (1972) đã đi u ch nh v n đ có quy mô toàn c u này. Dòng ch y mang ch t th i và phát th i ô nhi m t đ t li n là nguyên nhân gây ra hơn 70% ô nhi m trong bi n và đ i dương, đ c bi t là các ch t ô nhi m có ngu n g c h u cơ b n v ng do s d ng hóa ch t trong nông nghi p đã tác đ ng đ n môi trư ng, các h sinh thái bi n và ven bi n. Khai thác khoáng s n dư i đáy bi n như d u khí ngoài khơi, các ngu n khoáng s n bi n (cát s i, kim lo i, ph t phát...) đang ngày càng gia tăng. Ch.5. Các chiến lược MT toàn cầu S phát tri n t p trung c a vùng ven b v i hơn 60% dân s th gi i s ng trong vùng ven b bi n nh ng siêu đô th công nghi p ngày càng de d a môi trư ng bi n. Ô nhi m không khí cũng có tác đ ng m nh m t i ô nhi m bi n. N ng đ CO2 cao trong không khí s làm cho lư ng CO2 hoà tan trong nư c bi n tăng. Nhi u ch t đ c h i và b i kim lo i n ng đư c không khí mang ra bi n 8
  9. 16.11.2013 Ch.5. Các chiến lược MT toàn cầu 5.1.5. S hoang m c hóa Hoang m c hóa là quá trình suy thoái đ t do nh ng thay đ i v khí h u và do tác đ ng c a con ngư i. Đ c bi t tác đ ng m nh đ i v i các vùng đ t khô h n mà v m t sinh thái đã b suy y u. Hoang m c hoá gây ra s suy gi m v s n xu t lương th c, s nghèo đói. Hi n nay có t i 70% t ng s các vùng đ t khô h n c a th gi i (3,6 t ha) b nh hư ng do suy thoái. Ch.5. Các chiến lược MT toàn cầu 5.2. Nh ng khó khăn trong b o v môi trư ng và PTBV B o v môi trư ng nh m PTBV là m t chi n lư c s ng còn c a nhân lo i trong th k XXI. Tuy nhiên, xã h i hi n đ i có r t nhi u c n tr đ i v i s nghi p này. S c n tr , nhìn b n i c a v n đ , tư ng ch ng như g n bó tr c ti p đ n nh ng s ki n r t nh y c m như nghèo đói, d t nát, bùng n dân s ... Nhưng phía sau nh ng nguyên nhân tr c ti p và nh y c m đó, là nh ng rào c n sâu r b n g c g n ch t v i thói quen, l i s ng, v i các quan đi m, trư ng phái khác nhau v b o t n và phát tri n, v i đ c quy n đ c l i c a m t s nhóm ngư i trong xã h i. 9
  10. 16.11.2013 Ch.5. Các chiến lược MT toàn cầu 5.2.1. Nh ng thách th c chính tr V n đ môi trư ng không ph i là v n đ chính tr , trong khi các v n đ v môi trư ng và PTBV l i luôn có nh hư ng và ch u nh hư ng c a chính tr . Thách th c chính tr đ n t quan đi m, trư ng phái khác nhau v b o t n và phát tri n, v i đ c quy n đ c l i c a m t s nhóm ngư i trong xã h i. Ch.5. Các chiến lược MT toàn cầu Quan đi m “phi chính tr hoá môi trư ng” Môi trư ng là v n đ toàn c u là v n đ khoa h c thu n tuý, mang tính trung l p. Vi c gi i quy t v n đ môi trư ng theo quan đi m này không nên đ b chính tr hoá, ho c b "ô nhi m" b i màu s c chính tr . Các nhà l p chính sách theo quan đi m này thư ng c ch ng minh r ng h còn ph i quan tâm hơn đ n nh ng v n đ c p bách hơn như thu nh p, vi c làm, các d ch v cơ b n. Quan đi m "phi chính tr hoá môi trư ng" không coi môi trư ng là m t b ph n b n ch t c a phát tri n và t ch i quan ni m phát tri n b n v ng. 10
  11. 16.11.2013 Ch.5. Các chiến lược MT toàn cầu Quan đi m “xanh hoá chính tr ” Quan đi m này cho r ng các lĩnh v c chính tr có liên quan đ n phát tri n, đ n s d ng tài nguyên; các chi n lư c phát tri n ngành, phát tri n vùng, phát tri n qu c gia... đ u c n đư c cân nh c v m t môi trư ng. M i quy ho ch, k ho ch, chi n lư c, chính sách... đ u ph i đư c th m đ nh v m t môi trư ng, t c là ph i đư c xanh hoá. M t công c đư c sáng t o nh m th c hi n nhi m v này là phương pháp Đánh giá môi trư ng chi n lư c (SEA - Strategic Environmental Assessment). Ch.5. Các chiến lược MT toàn cầu S thi u h t tri th c c n thi t v môi trư ng c a các nhà l p chính sách s d n đ n các kh năng: Vi c đánh giá môi trư ng chi n lư c s b b qua ho c làm chi u l . Các chính sách, k ho ch, quy ho ch s không đư c thi hành vì không qua đư c khâu th m đ nh môi trư ng. 11
  12. 16.11.2013 Ch.5. Các chiến lược MT toàn cầu 5.2.2. Quan đi m phát tri n c c đoan Quan đi m trào lưu phát tri n c c đoan là quan đi m l y tăng trư ng kinh t làm tr ng tâm, "t t c cho tăng trư ng GDP ho c GNP", coi nh ho c b qua trách nhi m v i môi trư ng. N u GNP tăng trư ng n đ nh thì n n kinh t c a qu c gia đó đư c coi là phát tri n t t. M t khác, n u GNP tăng trư ng âm trong 3 quý liên t c thì n n kinh t đó đư c cho là kh ng ho ng kinh t ng n kỳ, là n n kinh t đi xu ng. Có th gi i thích r ng, mô hình tăng trư ng kinh t xây d ng thành công d a trên vi c tiêu th các hàng hóa và d ch v : Ngư i tiêu dùng ph i chi tiêu nhi u hơn ngu n thu nh p c a mình vào nh ng nhu c u c n (needs) và c nh ng cái thích (wants). Ch.5. Các chiến lược MT toàn cầu 5.2.3. Quan đi m môi trư ng c c đoan Thu c v nhóm nh ng ngư i hãng hái b o v môi trư ng, nhưng khác v i b o v môi trư ng nh m phát tri n b n v ng, nh ng ngư i theo trào lưu MTCĐ nh m m c tiêu "t t c vì môi trư ng", “môi trư ng trên h t", “b o t n trên h t". MTCĐ trư c h t là m t đ i l p c a phát tri n c c đoan (PTCĐ) đã nói trên. PTCĐ có xu t x t l ch s xa xôi c a loài ngư i và gia tăng quy mô cùng v i cách m ng công ngh . Trào lưu này ban đ u là s c g ng c a nhân lo i nh m xoá đói nghèo và thoát kh i s ph thu c vào thiên nhiên. Ban đ u trào lưu này là m t ý th c tích c c khi mà s c ép dân s chưa tr thành v n đ b c xúc, ngu n tài nguyên và kh năng t làm s ch c a Trái Đ t còn d i dào và nh ng phát minh công ngh còn chưa đ t đ n m c t o ra nh ng s n ph m đ c h i 12
  13. 16.11.2013 Ch.5. Các chiến lược MT toàn cầu N n nhân ch y u c a MTCĐ chính là nh ng c ng đ ng nghèo và y u th . Hi n còn hàng ch c tri u "tri u phú áo rách" s ng trong các vùng c nh quan sinh thái. Các khu v c b o t n thiên nhiên c n ph i "gi nguyên hi n tr ng" đư c thành l p trên cơ s nh ng tính toán thi u t m chi n lư c dài h n: không m đư ng đư c, không xây đ p làm h đư c, không xây d ng đô th đư c, không khai thác khoáng s n đư c vì ch này m t loài cá đ c h u ng tr , ch khác m y loài kỳ nhông ph n phơ, còn ch n thì ph i gi nguyên vì th y v t chân còn tươi c a m t loài dê r ng quý hi m... Ch.5. Các chiến lược MT toàn cầu Nh ng ngư i ng h trư ng phái môi trư ng c c đoan không ph i là nh ng ngư i nghèo đang ph i h ng ngày v t l n mưu sinh, khát khao mi ng cơm manh áo và h c hành. Trong khi g i các đô th là nh ng "ung nh t c a Trái Đ t" là "các t bào ung thư trong cơ th t nhiên" thì nh ng ngư i ng h MTCĐ l i là nh ng dân cư đô th chính c ng v i cu c s ng đ y đ ti n nghi. Xu th phát tri n trên th gi i đ u th k XXI s làm tăng c nhóm ngư i giàu có và nhóm ngư i nghèo kh . Đó chính là m nh đ t làm cho c nhóm MTCĐ l n nhóm n n nhân c a MTCĐ s còn bành trư ng trong tương lai. 13
  14. 16.11.2013 Ch.5. Các chiến lược MT toàn cầu 5.2.4. L i s ng tiêu thu và n n tham nhũng L i s ng tiêu th v a là m c tiêu, v a là đ ng l c thúc đ y c a mô hình tăng trư ng kinh t . B i vì tiêu th t o ra "c u, t đó thúc đ y cung“: L i s ng tiêu th ngày càng lan tràn, t các nư c giàu sang các nư c nghèo, t đô th đ n nông thôn. Tiêu chu n đ đánh giá s thành đ t c a m t con ngư i b rút g n m t cách phi lý thành vi c đánh giá nh ng th mà anh ta s h u. L i s ng tiêu th là b n đ ng hành c a t tham nhũng. S hám l i đ c bi t là nh ng ngư i có quy n l c đã di n ra nghiêm tr ng hơn t i nh ng nư c nghèo đang phát tri n, và tr thành n n tham nhũng khó kh c ph c. Ch.5. Các chiến lược MT toàn cầu 5.2.5. S bùng n dân s T t c các khó khăn k trên đã c n tr con đư ng đi t i phát tri n b n v ng và v n đ càng ph c t p hơn khi ta g n k t v i s bùng n dân s trên quy mô toàn c u. Khi s tăng trư ng dân s nh hư ng t i môi trư ng và ch t lư ng cu c s ng thì s đ i l p gi a các nư c phát tri n và đang phát tri n tr nên tr m tr ng: m t s nư c giàu phương B c, dân s th c s đang gi m d n. Giá c cao và s đi lên c a đ i s ng, đ c bi t là nh ng t n kém cho m t đ a con ra đ i là lý do c a vi c gi m sinh đ . nh hư ng chính c a nó là vi c ti p t c gi m s lư ng ngư i đi làm và gi m ngu n ph c p lương hưu cùng các b o hi m xã h i khác. 14
  15. 16.11.2013 Ch.5. Các chiến lược MT toàn cầu Trái l i, nh ng gia đình các nư c đang phát tri n thư ng đông hơn ph n l n là do quan ni m truy n th ng. Thi u nh ng l i ích an toàn xã h i, cha m ph i d a vào con cái đ đư c chăm sóc lúc tu i già. Phong t c này v n th nh hành nh ng nư c đang phát tri n, đ c bi t là phương Đông. Con cái đư c xem như m t th "b o hi m" và h u qu là h có r t nhi u con so v i các nư c phát tri n, nơi mà cha m già ch y u d a vào s tr c p xã h i nhi u hơn là vào con cái. Ch.5. Các chiến lược MT toàn cầu 5.2.6. M t trái c a khoa h c - công ngh Nh ng tác đ ng môi trư ng h u như không bao gi đư c tính đúng khi các phát minh công ngh ra đ i. Đ ng cơ đ t trong và các thi t b lò đ t s d ng than đá đã m ra cu c cách m ng công ngh l n th 2 (sau phát minh ra đ ng cơ hơi nư c), nhưng lúc đó chưa ai bi t chính nh ng phát minh này s d n đ n th m ho nóng lên c a b u khí quy n Trái Đ t do s phát x quá nhi u khí nhà kính. Nh ng m t trái chưa qu n tr đư c ho c h t đư c c a đi n nguyên t , c a công ngh sinh h c ngành, công ngh hoá h c... sau vài ba th p k khi công ngh đó đư c áp d ng vào th c t m i đư c phát hi n: Các hoá ch t BVTV đ c h i như Monitor, Wofatox, DDT, PCB... 15
  16. 16.11.2013 Ch.5. Các chiến lược MT toàn cầu 5.3. Chi n lư c v phát tri n b n v ng trên th gi i Trong th i đ i ngày nay, không có m t qu c gia nào có th t cung c p đư c các nhu c u phát tri n c a đ t nư c mình. Các ngu n tài nguyên chung trên Trái đ t, đ c bi t là khí quy n, đ i dương và các h sinh thái ch có th qu n lý trên cơ s cùng m t m c đích và m t gi i pháp chung. Ch.5. Các chiến lược MT toàn cầu 5.3.1. Các công ư c và th a thu n qu c t v môi trư ng Các th a ư c đ h p tác v i nhau thư ng là hình th c th a thu n, có th là tay đôi, ho c gi a nhi u nư c, ho c th c s toàn c u. M t trong nh ng tho ư c đ u tiên đ t đư c v qu n lý tài nguyên là Hi p ư c v dòng nư c chung biên gi i năm 1909, đ hoà gi i nh ng b t đ ng gi a Canada và M trong cách s d ng dòng nư c ch y qua c hai nư c. Trong nh ng th p k ti p theo, ch m i có l t vài hi p ư c v môi trư ng và tài nguyên thiên nhiên, nhưng d n d n v n đ này đã đư c chú ý hơn nhi u. B o v cá voi tr thành đ u đ c a hi p ư c năm 1946, v n đ d u làm ô nhi m bi n năm 1954 và châu Nam C c năm 1959. 16
  17. 16.11.2013 Ch.5. Các chiến lược MT toàn cầu Đ u nh ng năm 1970, các nư c đã ký k t đư c m t s hi p ư c quan tr ng. Đó là Công ư c RAMSAR v đ t ng p nư c (1971), Công ư c v di s n th gi i (1972), Công ư c v v n đ đ rác xu ng bi n (1972), Công ư c v buôn bán các loài đang b đe do (CITES) (1973), Công ư c v ngăn ch n ô nhi m t tàu th y (1973) và Công ư c v các loài đông v t di cư (1979).M t công ư c đ u tiên v ch t lư ng không khí là Công ư c v ô nhi m không khí lan ra các biên gi i, đư c hoàn thành t i Geneva năm 1979. Ch.5. Các chiến lược MT toàn cầu 5.3.2. Các H i ngh Thư ng đ nh Th gi i H i ngh LHQ v Môi trư ng và Phát tri n, hay còn g i là H i ngh Thư ng đ nh Th gi i, đã đư c qu c t t ch c t i Rio de Janeiro, Brazil vào tháng 6 năm 1992. Tuy r ng H i ngh Thư ng đ nh này là do các chính ph th c hi n nhưng chính là do áp l c thúc đ y ngày càng tăng c a qu n chúng. Ngư i ta hy v ng r ng H i ngh Thư ng đ nh này không nh ng ch quy t đ nh nh ng b ư c đi c n thi t đ ngăn ch n tình tr ng suy thoái môi trư ng, h i ph c l i các h sinh thái b hu ho i và tăng cư ng phát tri n, mà còn b o đ m cu ng c p ngân sách đ th c hi n hành đ ng ti p theo và đ t cơ s cho vi c c i t l i h th ng t ch c c a LHQ. 17
  18. 16.11.2013 Ch.5. Các chiến lược MT toàn cầu Tuyên ngôn Rio đã công b 7 nguyên t c chung và 27 nguyên t c c th mà xã h i d a vào đó đ xây d ng m t s nghi p phát tri n trên cơ s b n v ng. 7 nguyên t c chung đó là: 1. Nguyên t c v s u thác c a nhân dân; 2. Nguyên t c phòng ng a; 3. Nguyên t c v s bình đ ng gi a các th h ; 4. Nguyên t c v s bình đ ng trong n i b th h ; 5. Nguyên t c phân quy n và u quy n; 6. Nguyên t c ngư i gây ô nhi m ph i tr ti n; 7. Nguyên t c ngư i s d ng ph i tr ti n. Ch.5. Các chiến lược MT toàn cầu Năm 1997, Đ i h i đ ng LHQ đã t ch c ki m đi m l i quá trình 5 năm th c hi n các cam k t Rio t i H i ngh Rio + 5 đư c t ch c t i Kyoto, Nh t B n nh m thúc đ y quá trình Rio. H i ngh đã đánh giá k t qu ho t đ ng c a CTNS 21 c p qu c gia, vùng và đ a phương, và đ xu t Chương trình hành đ ng cho giai đo n 1998-2002. Ngay sau đó, nhi u h i ngh qu c t khác đã đư c t ch c: H i ngh v qu n lý ngu n nư c ng t đư c t ch c v i k t qu là T ch c C ng tác nư c toàn c u (Global Water Partenership) đư c thành l p (1998): H i ngh v Bi n và Đ i d ương (1999); H i ngh v Qu n lý Tài nguyên Đ t (2000); H i ngh v Khí quy n và Năng lư ng (2001). 18
  19. 16.11.2013 Ch.5. Các chiến lược MT toàn cầu 5.3.3. H i ngh Thư ng đ nh Th gi i và Phát tri n b n v ng Johannesburg 5 v n đ ch ch t v môi trư ng mang tính ch t c p bách toàn c u c n đư c t p trung gi i quy t trong nh ng năm trư c m t: 1. Cung c p nư c s ch và x lý nư c th i; 2. Cung c p năng lư ng m i (năng lư ng s ch) đ thay th năng lương than đá, d u m ; 3. T p trung phòng ch ng các lo i d ch b nh như HIV-AIDS, lao ph i..; 4. Phát tri n nông nghi p, ch ng sa m c hoá đ t đai, gi m đói nghèo trên toàn th gi i; 5. B o v s đa d ng sinh h c và c i t o các h sinh thái. Ch.5. Các chiến lược MT toàn cầu 5.3.4. Tho thu n qu c t v đ u tư cho vi c chăm sóc môi trư ng C i thi n đi u ki n kinh t t i các nư c đang phát tri n Xoá n cho các nư c nghèo Khuy n khích đ u tư t i các khu v c ch m phát tri n 19
  20. 16.11.2013 Ch.5. Các chiến lược MT toàn cầu 5.3.5. Các công ư c và tho thu n qu c t v môi trư ng mà Vi t Nam đã tham gia và đang xem xét đ tham gia Hi n nay chúng ta đang xem xét các công ư c và th a th n qu c t sau đây đ tham gia: 1- Công ư c qu c t v trách nhi m hình s đ i v i thi t h i do ô nhi m d u, 1969. 2- Công ư c qu c t liên quan t i can thi p vào các bi u vĩ đ cao trong trư ng h p thi t h i do ô nhi m d u, 1969. 3- Công ư c v phòng ng a ô nhi m do đ ch t th i và các ch t khác, 1971 4- Công ư c v phòng ng a ô nhi m bi n do đ ch t th i và các ch t khác, 1972. 5- Công ư c qu c t v b o t n các loài đ ng v t hoang dã di c-, 1979. 6- Hi p đ nh ASEAN v b o t n thiên nhiên và các tài nguyên thiên nhiên, 1985. 7- Công ư c qu c t v s s n sàng ng phó và h p tác đ i v i ô nhi m d u. Ch.5. Các chiến lược MT toàn cầu Th o lu n 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0