intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Độc chất học đại cương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:27

22
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Độc chất học đại cương" được thực hiện với mục đích trình bày tác hại, nguyên nhân dẫn tới độc tố nấm mốc; phân loại độc tố nấm mốc; trình bày những giải pháp phòng trừ độc tố nấm mốc. Mời thầy cô và các em sinh viên cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Độc chất học đại cương

  1. MÔN: ĐỘC CHẤT HỌC ĐẠI  CƯƠNG Lớp: LTTY­K9B Danh sách nhóm: 1. Bùi Thị Bích Hiền 2. Phạm Văn Chăm 3. Mai Thị Mỹ Duyên 4. Nguyễn Thế Đạt 5. Nguyễn Ánh Đăng 6. Nguyễn Thành Đông 7. Trần Minh Đức 8. Phạm Thanh Hiền 9. Nguyễn Ngọc Thái Bảo
  2. Độc tố nấm mốc là các hợp chất độc được nhiều loại nấm tạo  ra.  Nơi thu hoạch  Gây nhiễm  Nguyên nhân độc tố  Chế biến, sản xuất nấm mốc Bảo quản
  3. Dinh  OX Nhiệt  Độ  dưỡn PH g Y độ ẩm NẤM Sinh trưởng Sản sinh độc tố Mycotoxin
  4. Các chất  Các hợp chất  kháng sinh loại Terpen Các chất  Các chất có  gốc  1. Theo  nhân Piron Peptide bản chất  HÓA  HỌC Các học chất  Dẫn xuất của  Dicetopiperazin Antraquinon Các  Các họ  Cyclopeni Penicillin
  5. Độc tố do  Độc tố do các  Pithomyces  loài nấm khác  chartarum Stachybotrys  2. Theo  Penicillin tổng  alternans tổng hợp  NẤM  hợp Ochratoxin Stachybotrytoxin   MỐC Fusarium tổng  hợp T2­Toxin,  Aspergillus.  Fusarenol,  Flavis tổng  Nivalenol… hợp Aflatoxin
  6. Aflatoxin là độc tố vi nấm sản sinh tự nhiên bởi một số loài Aspergillus, là một loại nấm mốc, đáng chú ý nhất là Aspergillus flavus và Aspergillus parasiticus. Aflatoxin là độc tố và là tác nhân gây ung thư. Hình ảnh sợi nấm Aspergillus flavus Aspergillus parasiticus
  7. Hiện nay, đã phát hiện khoảng gần 20 loại Aflatoxin khác nhau Aflatoxin B1, B2, B2a, B3, G1, G2a, M1, GM2, P1, Q1, RO, RB1, RB2, AFL, AFLH, AFLM và những chất bắt nguồn từ methoxy, ethoxy và acetoxy Ký hiệu “B” Ký hiệu “G” Ký hiệu “M” Aflatoxin B1, B2 Aflatoxin G1, G2 Aflatoxin M1, M2 Phát huỳnh quang màu xanh (blue) Xanh lục (green) dưới tia UV M1 huỳnh quang xanh tím M2 có màu tím do huỳnh quang thấp hơn dưới tia UV Được sản xuất bởi Aspergillus flavus Được sản xuất bởi M1: chất chuyển hóa của AFB1 trên và Aspergillus parasiticus Aspergillus parasiticus người và động vật M2: chất chuyển hóa của AFB2  trong sữa của bò được cho ăn thức ăn nhiễm Aflatoxin. Trong đó AFB1 được đánh giá là có nồng độ cao nhất, gây độc nhất, sau đó là AFG1, AFB2,  AFG2 Aflatoxin sau khi thâm nhập vào cơ thể, các Aflatoxin có thể được gan chuyển hóa thành dạng trung gian Epoxit hoạt hóa hoặc được thuỷ phân và trở thành M1 ít độc hơn.
  8. Những thực phẩm thường bị nhiễm Aspergillus flavus có thể: đậu phộng, bắp, lúa mì, hạt bông,... Đặc biệt là lạc - thuộc loại hạt có dầu – rất phù hợp cho sự phát triển của nấm mốc Aspergillus flavus và Aspergillus parasiticus và sản sinh ra độc tố aflatoxin. Giai đoạn truớc thu hoạch Nguyên nhân - Nhiễm trực tiếp từ ngoài đồng - Côn trùng đục khoét - Nhiễm từ rễ lên thân cây Biện pháp phòng trừ - Giảm tối đa các yếu tố stress cho cây trồng - Tránh những điều kiện thời tiết bất lợi cho cây trồng - Chọn giống cây trồng có sức đề kháng cao - Sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật chống lại nấm mốc
  9. Giai đoạn chế biến, sản xuất Nguyên nhân: - Chưa đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm về nguyên liệu và dụng cụ thiết bị Biện pháp phòng trừ - Vệ sinh, kiểm tra thường xuyên các nguyên liệu, thiết bị dễ ẩm thấp - Kiểm tra, phân tích mẫu cám định kỳ
  10. Giai đoạn bảo quản Nguyên nhân: - Nhiều người thường chủ quan chà sạch mốc, vo rửa kỹ hoặc đem phơi, sấy khô để dùng lại. - Tuy nhiên việc này chỉ giúp làm sạch nấm mốc, nhưng độc tố Aflatoxin đã ngấm vào thực phẩm thì không thể loại bỏ nguy cơ nhiễm độc. -Việc trông đã sạch nấm mốc không đồng nghĩa với việc thực phẩm đã hết độc. Biện pháp phòng trừ -Nên mua thực phẩm tươi, bảo quản ở nơi thoáng mát, nhiệt độ thấp, tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh mặt trời. -Ngoài ra, phải bảo đảm thực phẩm khô, bởi vì ở môi trường ẩm ướt rất dễ sản sinh nấm aspergillus flavus. - Muốn dự trữ lạc, đậu hay gạo, … chúng ta cần phải phơi khô, loại bỏ hết những hạt dập vỡ, hạt nhăn nheo, hạt nghi mốc. Bởi trong quá trình bảo quản nếu có những hạt chớm mốc thì những bào tử mốc sẽ nhanh chóng lây lan sang những hạt lành.
  11. QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA THỨC ĂN CHĂN NUÔI - QUY ĐỊNH GIỚI HẠN TỐI ĐA CHO PHÉP HÀM LƯỢNG ĐỘC TỐ NẤM MỐC, KIM LOẠI NẶNG VÀ VI SINH VẬT TRONG THỨC ĂN HỖN HỢP CHO GIA SÚC, GIA CẦM Ở VIỆT NAM
  12. Ochratoxin là các độc tố được sản sinh bởi các chủng nấm Penicillium: P. cyclopium, P. viridicatum, P. commune, P. variabile, P. purpurescens, P. palitans và các chủng nấm Aspergillus: A. ochraceus, A. sulfureus, A. melleus, A. sclerotiorum, A. alliaceus, A. ostianus, A. petrakil. Cấu trúc 
  13. Nhóm gồm các loại độc tố
  14. Ochratoxin A là sản phẩm Ochratoxin B là dẫn xuất Ochratoxin C là ethyl ester của chủng nấm Aspergillus dechloro Ochratoxin A Ochratoxin A ochraceus. Độc tố có dạng tinh thể không màu xanh lam màu xanh lam màu, phát huỳnh quang màu xanh lục dưới tia UV
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0