Bài giảng môn Kinh tế lượng: Chương 1 - Mô hình hồi quy tuyến tính 2 biến
lượt xem 2
download
Bài giảng "Kinh tế lượng" Chương 1 - Mô hình hồi quy tuyến tính 2 biến, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: mô hình và một số khái niệm; phương pháp ước lượng OLS; tính không chệch và độ chính xác của ước lượng OLS; độ phù hợp của hàm hồi quy mẫu – hệ số xác định r2; một số vấn đề bổ sung. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Kinh tế lượng: Chương 1 - Mô hình hồi quy tuyến tính 2 biến
- Chƣơng 1: MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH 2 BIẾN 1. MÔ HÌNH VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM 2. PHƢƠNG PHÁP ƢỚC LƢỢNG OLS 3. TÍNH KHÔNG CHỆCH VÀ ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA ƢỚC LƢỢNG OLS 4. ĐỘ PHÙ HỢP CỦA HÀM HỒI QUY MẪU – HỆ SỐ XÁC ĐỊNH R2 5. MỘT SỐ VẤN ĐỀ BỔ SUNG CHƢƠNG 1: HỒI QUY TUYẾN TÍNH 2 BIẾN 1
- * Thuật ngữ “Hồi quy (Regression)” đƣợc Francis Galton sử dụng vào năm 1886 – “regression to mediocrity”. Phân tích hồi quy nghiên cứu mối liên hệ phụ thuộc của một biến (biến phụ Biến phụ thuộc : biến thuộc, biến được giải thích–explained ngẫu nhiên có quy luật variable) với một hay nhiều biến khác phân phối xác suất. (biến độc lập hay biến giải thích– Biến độc lập : không explanatory variable) nhằm ƣớc lƣợng ngẫu nhiên, giá trị đƣợc hoặc dự báo giá trị trung bình của biến xác định trƣớc. phụ thuộc với các giá trị đã biết của biến độc lập. 2 CHƢƠNG 1: HỒI QUY TUYẾN TÍNH 2 BIẾN
- Ví dụ: Xu hƣớng về chiều cao của những đứa trẻ do cha mẹ cao không bình thƣờng quy định. (Luật Galton). * Karl Pearson nghiên cứu sự phụ thuộc chiều cao của các bé trai vào chiều cao của các ông bố: HS = f(HF) + U Chiều cao của . . . . . Hãy xác định biến đƣợc con . . . trai 70 . . . . . . giải thích và biến giải . . . . . . . . . thích. 65 . . . . . . . 60 . . 60 65 70 Chiều cao của bố CHƢƠNG 1: HỒI QUY TUYẾN TÍNH 2 BIẾN 3
- Phân biệt quan hệ hồi quy với các quan hệ khác *Với quan hệ hàm số. *Với quan hệ nhân quả. *Với quan hệ tƣơng quan. CHƢƠNG 1: HỒI QUY TUYẾN TÍNH 2 BIẾN 4
- 1.1 MÔ HÌNH HỒI QUY VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1 Mô hình hồi quy Ví dụ 1: Xét địa phƣơng có 40 hộ gia đình. X: Thu nhập sau thuế của một gia đình trong một tuần (đôla) Y: Chi tiêu của một gia đình trong một tuần (đôla) X 80 100 120 140 160 180 200 Y 55 65 79 80 102 109 120 60 70 84 93 107 117 136 65 74 90 95 110 122 140 70 80 93 103 116 125 144 75 85 99 108 118 135 145 88 113 125 142 115 E(Y/Xi) 65 77 89 101 113 125 137 CHƢƠNG 1: HỒI QUY TUYẾN TÍNH 2 BIẾN 5
- 1.1.1 Mô hình hồi quy Nhận thấy: Trung bình có điều kiện của mức chi tiêu trong tuần nằm trên 1 đƣờng thẳng có hệ số góc dƣơng . Y: Tiêu dùng 1 . . . E(Y|Xi) = β1 + β2Xi . . . . tuần . . . . . 80 . . . βi : . . . . tham số của 70 . PRF . . 60 . 80 100 120 140 X: Thu nhập 1 tuần CHƢƠNG 1: HỒI QUY TUYẾN TÍNH 2 BIẾN 6
- 1.1.2 Mô hình hồi quy tổng thể (PRF- Population Regression Function) Mô hình hồi quy tổng thể E(Y|Xi) = f(Xi) với f(X) là một hàm số của biến giải thích X. - Hồi quy đơn (2 biến): nếu PRF có 1 biến độc lập. - Hồi quy bội : nếu PRF có hơn 1 biến độc lập. Mô hình PRF ngẫu nhiên: Yi = f(Xi) + Ui. Sai số ngẫu nhiên Ui = Yi – E(Y|Xi) CHƢƠNG 1: HỒI QUY TUYẾN TÍNH 2 BIẾN 7
- 1.1.2 Mô hình hồi quy tổng thể Sai số ngẫu nhiên (random error): Giả thiết E(U|Xi) = 0. U đại diện cho các yếu tố không có trong mô hình và có ảnh hƣởng đến biến phụ thuộc Y. Ví dụ 1.1: . - Hãy tìm mô hình hồi quy Y . . . tổng thể và xác định các . . . . . . . . giá trị sai số U. 80 . . . . Ui . . . - Cho biết ý nghĩa của các 70 . . . . hệ số hồi quy trong mô 60 . hình PRF. 80 100 120 140 X 8 CHƢƠNG 1: HỒI QUY TUYẾN TÍNH 2 BIẾN
- 1.1.3 Mô hình hồi quy mẫu (SRF – Sample Regression Function) * CHƢƠNG 1: HỒI QUY TUYẾN TÍNH 2 BIẾN 9
- 1.1.3 Mô hình hồi quy mẫu Ví dụ 1.2 : Hãy tìm hàm hồi quy mẫu cho mẫu ngẫu nhiên (gồm 5 quan sát) từ tổng thể sau: X 80 100 120 X 80 100 120 Y 60 70 93 70 88 Y 70 88 93 E(Y|X) 65 79 93 E(Y|X) Hãy nêu ý nghĩa các hệ số ƣớc lƣợng trong mô hình SRF. CHƢƠNG 1: HỒI QUY TUYẾN TÍNH 2 BIẾN 10
- Y 90 PRF: Yi = β1+ β2Xi + Ui 80 70 60 Trong đó: • 9 là ƣớc lƣợng của β1 80 100 120 140 X • 0,7 là ƣớc lƣợng của β2. Hình: PRF và SRF Hãy giải thích ý nghĩa của các giá trị 0,7 và 9. CHƢƠNG 1: HỒI QUY TUYẾN TÍNH 2 BIẾN 11
- 1.1.4 Mô hình hồi quy tuyến tính * Tính tuyến tính của hàm hồi quy đƣợc hiểu là tuyến tính theo tham số, nghĩa là theo các hệ số hồi quy. Ví dụ: Yi = β1 + β2 Xi + Ui Yi = β1 + β2 Xi + β3Xi2 + Ui Ln(Yi)= β1 + β2 Ln(Xi) + Ui 1/Yi = β1 + β2 Xi + Ui CHƢƠNG 1: HỒI QUY TUYẾN TÍNH 2 BIẾN 12
- 1.1.4 Mô hình hồi quy tuyến tính * Mô hình hồi quy tuyến tính 2 biến : Hàm hồi quy tổng thể PRF: Yi = β1 + β2Xi + Ui Hay E(Y|Xi) = β1 + β2Xi Trong đó: Y: biến phụ thuộc, X : biến độc lập. Yi, Xi là giá trị cụ thể của biến phụ thuộc và biến độc lập. Ui: Sai số ngẫu nhiên ứng với quan sát i. β1 : tung độ gốc/ hệ số chặn (intercept), là giá trị trung bình của Y khi X=0. β2: độ dốc/ hệ số góc (slope) của hàm hồi quy, là lƣợng thay đổi của giá trị trung bình của Y khi X tăng 1 đơn vị. CHƢƠNG 1: HỒI QUY TUYẾN TÍNH 2 BIẾN 13
- 1.1.4 Mô hình hồi quy tuyến tính * CHƢƠNG 1: HỒI QUY TUYẾN TÍNH 2 BIẾN 14
- 1.2 PHƢƠNG PHÁP ƢỚC LƢỢNG OLS (OLS – Ordinary Least Squared) Năm 1805 Năm 1809 Năm 1822 Phƣơng pháp OLS đƣợc công bố ngắn gọn bởi Legendre Gauss tính toán quỹ đạo các thiên thạch bằng phƣơng pháp OLS. Định lý Gauss – Markov CHƢƠNG 1: HỒI QUY TUYẾN TÍNH 2 BIẾN 15
- * CHƢƠNG 1: HỒI QUY TUYẾN TÍNH 2 BIẾN 16
- 1.2 PHƢƠNG PHÁP ƢỚC LƢỢNG OLS n n n 2 2 2 ei Yi ˆ Yi Yi ˆ ˆ X M in 1 2 i i 1 i 1 i 1 n n X i X Yi Y xi yi ˆ i 1 i 1 2 n n 2 2 X i X xi i 1 i 1 ˆ Y ˆ X 1 2 CHƢƠNG 1: HỒI QUY TUYẾN TÍNH 2 BIẾN 17
- 1.2 PHƢƠNG PHÁP ƢỚC LƢỢNG OLS * CHƢƠNG 1: HỒI QUY TUYẾN TÍNH 2 BIẾN 18
- Ví dụ 1.3 : Hãy tìm hàm hồi quy mẫu cho mẫu ngẫu nhiên (gồm 9 quan sát) sau: X 80 100 120 140 160 180 Y 60 85 90 103 118 130 65 113 125 CHƢƠNG 1: HỒI QUY TUYẾN TÍNH 2 BIẾN 19
- 1.3 TÍNH KHÔNG CHỆCH VÀ ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA ƢỚC LƢỢNG OLS Các giả thiết đặt ra nhằm giúp phƣơng pháp OLS thu đƣợc các ƣớc lƣợng không chệch cho β1, β2. 1.3.1 Các giả thiết của phƣơng pháp OLS 2 biến GT1: Mô hình đƣợc ƣớc lƣợng trên cơ sở mẫu ngẫu nhiên. GT2: Sai số U là biến ngẫu nhiên và E(U|Xi) = 0 với mọi i. CHƢƠNG 1: HỒI QUY TUYẾN TÍNH 2 BIẾN 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Kinh tế lượng - TS. Lê Tấn Nghiêm
55 p | 915 | 235
-
Bài giảng môn Kinh tế lượng - Nguyễn Thanh Hải
172 p | 464 | 156
-
Bài giảng môn Kinh tế học quản lý - TS. Từ Thúy Anh
5 p | 291 | 50
-
Bài giảng môn kinh tế lượng - Chương 5
19 p | 167 | 40
-
Bài giảng môn Kinh tế lượng (272tr)
272 p | 177 | 37
-
Bài giảng môn Kinh tế vĩ mô - ThS. Trần Mạnh Kiên
193 p | 218 | 23
-
Bài giảng môn Kinh tế lượng (Econometric) - ThS. Nguyễn Trung Đông
70 p | 24 | 6
-
Bài giảng môn Kinh tế lượng - Chương 5: Kiểm định và lựa chọn mô hình
22 p | 30 | 5
-
Bài giảng môn Kinh tế lượng: Chương 2 - Mô hình hồi quy bội (23 trang)
23 p | 7 | 5
-
Bài giảng môn Kinh tế lượng - Chương 3: Suy diễn thống kê và dự báo từ mô hình hồi quy
20 p | 43 | 4
-
Bài giảng môn Kinh tế vĩ mô chương 10: Đo lường sản lượng quốc gia
56 p | 24 | 4
-
Bài giảng môn Kinh tế lượng - Chương 6: Mô hình hồi quy với số liệu chuỗi thời gian
13 p | 27 | 4
-
Bài giảng môn Kinh tế lượng - Chương 1: Mô hình hồi quy tuyến tính hai biến
21 p | 28 | 4
-
Bài giảng môn Kinh tế lượng - Chương 2: Mô hình hồi quy bội
15 p | 23 | 3
-
Bài giảng môn Kinh tế lượng - Chương 4: Phân tích hồi quy với biến định tính
15 p | 34 | 3
-
Bài giảng môn Kinh tế lượng - Chương 7: Vấn đề tự tương quan trong mô hình hồi quy chuỗi thời gian
16 p | 31 | 3
-
Bài giảng môn Kinh tế lượng: Chương 0 - Nhập môn kinh tế lượng
9 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn