intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn: Kinh tế quốc tế - TS. Đỗ Thị Hương

Chia sẻ: Codon_01 Codon_01 | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:33

422
lượt xem
78
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn: Kinh tế quốc tế - TS. Đỗ Thị Hương hướng đến trình bày các vấn đề về thương mại quốc tế; đầu tư quốc tế; tỷ giá hối đoái; liên kết và hội nhập kinh tế quốc tế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn: Kinh tế quốc tế - TS. Đỗ Thị Hương

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG SAU ĐẠI HỌC  NĂM 2011 BÀI GIẢNG  MÔN: KINH TẾ QUỐC TẾ Giảng viên: TS. Đỗ Thị Hương   Hà Nội, 2011 DTHA ­ BGSDH  1
  2. BÀI GIẢNG  Môn: KINH TẾ QUỐC TẾ  Phần giới thiệu chung về môn học  Chuyên đề 1: Thương mại quốc tế  chuyên đề 2: Đầu tư quốc tế  chuyên đề 3: Tỷ giá hối đoái  chuyên đề 4: Liên kết và hội nhập kinh  tế quốc tế DTHA ­ BGSDH  2
  3. KINH TẾ QUỐC TẾ  Phần giới thiệu chung về môn học  Đối tượng NC: Tính quy luật của sự  phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia  về mặt kinh tế  QH Kinh tế quốc tế Phân biệt giữa QH kinh tế quốc tế  và QH kinh tế đối ngoại DTHA ­ BGSDH  3
  4. KINH TẾ QUỐC TẾ  Phần giới thiệu chung về môn học  Nội dung của các QH kinh tế quốc  tế  Quan hệ di chuyển quốc tế về hàng  hóa và dịch vụ (Thương mại quốc tế)  Quan hệ di chuyển quốc tế về vốn: Đầu  tư quốc tế, tín dụng quốc tế, thanh toán quốc tế,…  Quan hệ hợp tác quốc tế về Khoa học  và công nghệ DTHA ­ BGSDH  4
  5. KINH TẾ QUỐC TẾ  Phần giới thiệu chung về môn học  Chủ thể của các QHKTQT  Chủ thể ở cấp độ QG  Chủ thể ở cấp cao hơn một QG: Các tổ  chức quốc tế và các khối liên kết kih tế quốc tế,  Chủ thể ở cấp thấp hơn một QG: Các tổ  chức kinh tế và cá nhân. DTHA ­ BGSDH  5
  6. KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên đề 1: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Nội dung  Khái niệm, nội dung, chức năng và đặc  điểm của TMQT  Một số lý thuyết về TMQT  Chính sách TMQT  Tình hình quan hệ thương mại quốc tế  Việt Nam thời kỳ đổi mới DTHA ­ BGSDH  6
  7.    KINH TẾ QUỐC TẾ   Chuyên đề 1: Thương mại quốc tế  1.1. Khái niệm, nội dung, vai trò và đặc  điểm của TMQT 1.1.1 Khái niệm và nội dung của TMQT  Khái niệm  Nội dung  ­ Xuất – nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ; ­ Gia công quốc tế; ­ Tái xuất khẩu và chuyển khẩu; ­ Xuất khẩu tại chỗ. DTHA ­ BGSDH  7
  8.    KINH TẾ QUỐC TẾ   Chuyên đề 1: Thương mại quốc tế 1.1.2  Vai trò của TMQT  Làm biến đổi cơ cấu giá trị sử dụng của sản  phẩm XH và thu nhập quốc dân;  Nâng cao hiệu quả của nền kinh t ế qu ốc dân  (hiệu quả SX và SD nguồn lực);  Tăng lợi ích cho người tiêu dùng và thu  NSCP. 1.2.3 Đặc điểm của TMQT (Tự đọc) DTHA ­ BGSDH  8
  9.    KINH TẾ QUỐC TẾ   Chuyên đề 1: Thương mại quốc tế 1.2 Một số lý thuyết về TMQT  Lý thuyết về TMQT giải đáp các vấn đề sau:  Nguyên nhân dẫn đến TMQT  Mô hình trao đổi TM giữa các quốc  gia  Điều kiện để các quốc gia có trao đổi  TMQT  Việc phân phối lợi ích từ TMQT DTHA ­ BGSDH  9
  10. KINH TẾ QUỐC TẾ   Chuyên đề 1: Thương mại quốc tế Kết luận của các lý thuyết về TMQT  Nguyên nhân dẫn đến TMQT  Sự khác nhau về công nghệ SX giữa các  quốc gia;  Sự khác nhau về quy mô và cơ cấu các  yếu tố đầu vào SX khác: Vốn, lao động,…  Sự khác nhau về nhu cầu giữa các quốc  gia, … DTHA ­ BGSDH  10
  11. KINH TẾ QUỐC TẾ   Chuyên đề 1: Thương mại quốc tế Kết luận của các lý thuyết về TMQT ­ Tiếp  Mô hình trao đổi TM giữa các quốc gia:  Chuyên môn hóa SX và xuất khẩu hàng hóa có  lợi thế;  Nhập khẩu hàng hóa không có lợi thế.  Điều kiện để các quốc gia có trao đổi TMQT:  Giá XK > Giá bán trong nước; Giá NK 
  12.    KINH TẾ QUỐC TẾ   Chuyên đề 1: Thương mại quốc tế  1.2.1. Quan điểm của trường phái trọng thương về  TMQT (TKỷ 16  18) Bối cảnh KTTG:  Con người có sự hiểu biết đầy đủ hơn về TG, khám  phá ra những vùng đất mới, …  Gia tăng sự giao  thương giữa các vùng;  Vàng, bạc = tiền tệ  Sự giàu có của QG đo bằng  lượng vàng bạc tích luỹ. a. Nội dung  XK có ích cho QG  kích thích SX, tăng của cải  NK là gánh nặng  giảm nhu cầu đối với hàng sx  trong nước, thất thoát của cải DTHA ­ BGSDH  12
  13.    KINH TẾ QUỐC TẾ   Chuyên đề 1: Thương mại quốc tế KL: XK > NK  Tăng sức mạnh và sự  giàu có của QG  Kiến nghị:  ­ NN phải có CS khuyến khích SX và XK  qua trợ cấp ­ Hạn chế NK bằng công cụ bảo hộ (các  ngành CN quan trọng) DTHA ­ BGSDH  13
  14.    KINH TẾ QUỐC TẾ   Chuyên đề 1: Thương mại quốc tế 1.2.1. Quan điểm của trường phái trọng thương  về TMQT – Tiếp b. Đánh giá Sự phù hợp:  ­ Khi năng lực SX trong nước > mức cầu,  ­ Cán cân thanh toán quốc tế thâm hụt (nền KT  tế có nguy cơ khủng hoảng) ­ TK 16 – 18: Phát triển CN là quan trọng DTHA ­ BGSDH  14
  15.    KINH TẾ QUỐC TẾ   Chuyên đề 1: Thương mại quốc tế 1.2.1. Quan điểm của trường phái trọng thương  về TMQT ­ Tiếp  b Đánh giá ­ Tiếp  Hạn chế: ­  Coi vàng bạc là hình thức của cải duy nhất  của QG ­ Đánh đồng mức cung tiền tệ cao với sự thịnh  vượng ­ Coi TMQT như một “trò chơi” có tổng lợi ích  bằng không (chỉ một bên được lợi) DTHA ­ BGSDH  15
  16.    KINH TẾ QUỐC TẾ   Chuyên đề 1: Thương mại quốc tế 1.2.1. Quan điểm của trường phái trọng  thương về TMQT ­ Tiếp  b. Đánh giá ­ Tiếp  Hạn chế: ­ Chưa giải thích được cách xác định mô  hình trao đổi TMQT giữa các QG ­ Chưa nhận thấy được lợi ích từ quá  trình chuyên môn hoá SX và trao đổi DTHA ­ BGSDH  16
  17.    KINH TẾ QUỐC TẾ   Chuyên đề 1: Thương mại quốc tế  1.2.2 Các giả thiết của lý thuyết cổ điển về TMQT (Lý  thuyết của A. Smith và lý thuyết của D.Ricardo) ­ TG có hai QG, SX hai HH và mỗi QG có lợi thế về  một HH ­ Có sự khác biệt về công nghệ SX giữa các QG ­ Lđ là yếu tố SX duy nhất được di chuyển tự do giữa  các ngành trong một nước và không được tự do di  chuyển giữa các nước ­ Tổ hợp tương đối về nguồn lực ở hai QG là như  nhau DTHA ­ BGSDH  17
  18.    KINH TẾ QUỐC TẾ   Chuyên đề 1: Thương mại quốc tế 1.2. 2. Các giả thiết của lý thuyết cổ điển về  TMQT (Lý thuyết của A. Smith và lý thuyết của D.Ricardo) ­ Tiếp ­ Ổn định hiệu suất theo quy mô ở các ngành; ­ Sở thích ở hai QG là đồng nhất và thuần  nhất; ­ Không có các yếu tố làm méo mó thị trường  như: độc quyền, sự can thiệp của chính phủ; ­ Khi có TMQT: các QG thực hiện CMHSX  hoàn toàn  DTHA ­ BGSDH  18
  19.    KINH TẾ QUỐC TẾ   Chuyên đề 1: Thương mại quốc tế 1.2.3. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam  Smith (1776 – Tp Của cải của các dân tộc) a. Nội dung  ­ Một QG sẽ thu được lợi ích khi CMHSX và  XK HH cho phép khai thác tốt nhất (có hiệu  quả nhất) nguồn lực của QG đó – HH có lợi  thế tuyệt đối ­ KN lợi thế tuyệt đối: CMHSX và XK HH có  CFSX tuyệt đối về Lđ 
  20.    KINH TẾ QUỐC TẾ   Chuyên đề 1: Thương mại quốc tế 1.2.3. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam  Smith (1776 – Tp Của cải của các dân tộc) a. Nội dung ­ Tiếp ­ Cơ sở xác định lợi thế tuyệt đối của QG:  CFSX (hiệu quả sd) Lđ tuyệt đối ­ Trao đổi TMQT tự do  phân bổ và Sd  nguồn lực trên TG có hiệu quả hơn, sản  lượng HH tăng   Các QG giàu có hơn (nhờ lợi ích từ CMHSX  và trao đổi) DTHA ­ BGSDH  20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
17=>2