Lý thuyết hệ thống<br />
1<br />
<br />
Vấn đề:<br />
•<br />
•<br />
<br />
là khoảng cách hay sự khác biệt<br />
mong muốn với thực trạng<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
=> cần phân biệt biểu hiện của vấn đề và cốt lõi của vấn đề<br />
<br />
Quan điểm toàn thể: là quan điểm nghiên cứu giải<br />
quyết vấn đề một cách có căn cứ khoa học, hiệu<br />
quả và hiện thực :<br />
•<br />
<br />
vật chất là cái có trước, ý thức, tinh thần là cái có sau<br />
<br />
<br />
=> cần tìm ra nguyên nhân của vấn đề chứ không vin vào<br />
các yếu tố tâm linh<br />
<br />
Lý thuyết hệ thống<br />
2<br />
<br />
Quan điểm toàn thể:<br />
•<br />
<br />
Sự vật luôn tồn tại trong mối quan hệ tác động<br />
qua lại với nhau<br />
<br />
<br />
•<br />
<br />
=> phải đánh giá để xem xét các tác động ngoại lai có thể cũng như<br />
chính hiệu lực của chính sách<br />
<br />
Sự vật luôn biến động và thay đổi không ngừng<br />
<br />
<br />
•<br />
<br />
=> phải cập nhật thông tin<br />
<br />
Động lực của sự phát triển ở trong sự vật là chính,<br />
tất nhiên có sự tận dụng lợi thế của môi trường<br />
bên ngoài<br />
<br />
<br />
•<br />
<br />
=> phải xây dựng nền tảng nội lực vững chắc cho việc giải quyết vấn đề<br />
<br />
Sự tác động giữa các sự vật và hiện tượng bao giờ<br />
cũng mang tính đối ngẫu, nhân quả<br />
<br />
<br />
=> phải lường tới các phản ứng của các đối tượng chịu sự tác động<br />
<br />
Lý thuyết hệ thống<br />
2<br />
3<br />
<br />
Lý thuyết hệ thống: Là tập hợp các bộ môn khoa<br />
học nhằm nghiên cứu và giải quyết các vấn đề theo<br />
quan điểm toàn thể<br />
Phần tử: là tế bào có tính độc lập tạo nên hệ thống<br />
=> cần tạo ra sự môi trường cho các phần tử phát huy tính<br />
chủ động sáng tạo<br />
<br />
4<br />
<br />
Hệ thống: là tập hợp các phần tử có mối quan hệ chi<br />
phối lên nhau theo các quy tắc nhất định để trở<br />
thành một chỉnh thể nhờ đó có thể thực hiện được<br />
một số chức năng nhất định gọi là tính trồi<br />
=> nếu không tồn tại tính trồi, hệ thống sẽ mất đi lý do tồn<br />
tại của nó<br />
<br />
5<br />
<br />
Môi trường của hệ thống: là các phần tử, các phân<br />
hệ, các hệ thống khác không thuộc hệ thống nhưng<br />
có quan hệ tác động lên hệ thống<br />
=> cần xác định được các cơ hội và các thách thức do môi<br />
trường đem lại<br />
<br />
Lý thuyết hệ thống<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
Đầu vào của hệ thống: Là các tác động có<br />
thể có từ môi trường và của bản thân hệ<br />
thống lên hệ thống<br />
=> cần kiểm soát được các yếu tố đầu vào<br />
để đảm bảo chất lượng của đầu ra<br />
Đầu ra của hệ thống: là phản ứng trở lại của<br />
hệ thống đối với môi trường.<br />
=> là yếu tố trung gian để đạt được kết quả.<br />
<br />
8<br />
<br />
Trạng thái của hệ thống: là khả năng kết<br />
hợp giữa đầu vào và đầu ra của hệ thống ở<br />
một thời điểm nhất định<br />
=> cần xác định thời điểm báo cáo về trạng thái<br />
của hệ thống<br />
<br />
Lý thuyết hệ thống<br />
9<br />
<br />
Mục tiêu của hệ thống: Là trạng thái mong đợi cần<br />
có và có thể có của hệ thống sau một khoảng thời<br />
gian nhất định. Cần được thể hiện qua các chỉ tiêu<br />
=> SMART<br />
S - specific, significant, stretching<br />
M - measurable, meaningful, motivational<br />
A - agreed upon, attainable, achievable, acceptable,<br />
action-oriented<br />
R - realistic, relevant, reasonable, rewarding, resultsoriented<br />
T - time-based, timely, tangible, trackable<br />
<br />
10<br />
<br />
Nhiễu của hệ thống: là các tác động bất lợi từ môi<br />
trường hoặc từ chính hệ thống lên hệ thống làm lệch<br />
quỹ đạo hoặc làm chậm sự biến đổi của hệ thống<br />
đến mục tiêu.<br />
=> Nhiễu là cố hữu ở mọi hệ thống, cần tìm biện pháp hạn<br />
chế và kiểm soát hơn là xóa bỏ.<br />
<br />