Bài giảng môn Quan hệ lao động: Chương 1 - Tổng quan về quan hệ lao động
lượt xem 11
download
Bài giảng "Quan hệ lao động: Chương 1 - Tổng quan về quan hệ lao động" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Các thuật ngữ cơ bản cũng như các yếu tố hình thành nên quan hệ lao động; Hình dung ra là mối quan hệ giữa quan hệ lao động và chức năng quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp; Nội dung cơ bản của quan hệ lao động, đặc biệt trong bối cảnh của Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Quan hệ lao động: Chương 1 - Tổng quan về quan hệ lao động
- KHOA KINH TẾ & QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC BỘ MÔN KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC Môn học QUAN HỆ LAO ĐỘNG
- THÔNG TIN GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY Họ và tên : PGS.TS Nguyễn Vĩnh Giang Văn phòng Khoa : Phòng 603, Tòa nhà A1 Website : https://khoaquanlynguonnhanluc.neu.edu.vn/ Điện thoại : 0912082607 Email : gignnl@gmail.com
- KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Trong đó Tổng số STT Nội dung Bài tập, thảo tiết Lý thuyết luận, kiểm tra 1 Chương 01 3 2 1 2 Chương 02 3 2 1 3 Chương 03 6 4 2 4 Chương 04 6 4 2 5 Chương 05 6 4 2 6 Chương 06 3 2 1 7 Chương 07 3 2 1 Cộng 30 20 10 • Hình thức kiểm tra giữa kỳ : Kiểm tra tự luận/ Thuyết trình nhóm • Thời điểm kiểm tra giữa kỳ :
- PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN • Hình thức thi : trắc nghiệm hoặc tự luận • Điểm đánh giá của giảng viên : 10% (theo Quy định chung của Nhà trường) • Điểm kiểm tra : 30% (01 lần kiểm tra/ Thuyết trình nhóm) • Điều kiện dự thi kết thúc học phần: Thời lượng sinh viên phải có mặt trên lớp là 80% thời gian toàn học phần. • Điểm thi hết học phần : 60% (Bài thi tự luận) • Công thức tính điểm học phần (Điểm (Điểm (Điểm thi Điểm học = đánh giá + kiểm tra + cuối kỳ phần x 0,1) x 0,3) x 0,6)
- CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG
- Mục tiêu của chương Người học nắm được các thuật ngữ cơ bản cũng như các yếu tố hình thành nên quan hệ lao động; Hình dung ra là mối quan hệ giữa quan hệ lao động và chức năng quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp; Nội dung cơ bản của quan hệ lao động, đặc biệt trong bối cảnh của Việt Nam.
- 1.1. Bản chất của quan hệ lao động 1.2. Lịch sử của quan hệ lao động 1.2.1 Từ chế độ sản xuất thủ công nghiệp 1.2.2 Chủ nghĩa tự do về kinh tế 1.2.3 Tranh cãi về chủ nghĩa tự do về kinh tế 1.3. Sự vận động của quan hệ lao động trong DN 1.4. Quan hệ lao động lành mạnh 1.5. Nội dung và phân loại quan hệ lao động 1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lao động 1.7. Nội dung và phương pháp nghiên cứu của môn học 1.7.1 Nội dung của môn học 1.7.2 Phương pháp nghiên cứu của môn học
- Bản chất của quan hệ lao động
- Bản chất Quan hệ công nghiệp/Industrial relation: ám chỉ mối quan hệ giữa chủ và thợ trong lĩnh vực công nghiệp Quan hệ lao động ◦ Kế hoạch hóa tập trung: giữa người với người trong quá trình sản xuất ◦ Trong nền kinh tế thị trường: là mối quan hệ cá nhân và tập thể giữa người lao động và người sử dụng lao động tại nơi làm việc, cũng như mối quan hệ giữa đại diện của họ với nhà nước.
- Việt Nam Bộ Luật Lao động: ◦ QHLĐ là quan hệ xã hội phát sinh trong việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương giữa người lao động và người sử dụng lao động
- Hai nhóm quan hệ cấu thành QHLĐ Nhóm thứ nhất ◦ Mối quan hệ giữa người với người trong quá trình lao động: quan hệ chủ yếu do nhu cầu khách quan của sự phân công và hợp tác. Nhóm thứ hai: ◦ Mối quan hệ giữa người và người liên quan trực tiếp tới quyền, nghĩa vụ, quyền lợi trong và sau quá trình lao động. ◦ Bản chất là mối quan hệ nhóm thứ hai.
- 03 khía cạnh Quan hệ lao động (QHLĐ) QHLĐ (cá nhân) là quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động. ◦ QHLĐ tập thể và tập thể các QHLĐ cá nhân Hai chủ thể trên (cá nhân hoặc tập thể) thỏa thuận về các thứ mà người lao động làm thuê sẽ nhận được từ người sử dụng lao động. Các yếu tố bên ngoài tác động vào quyết định mỗi bên khi trao đổi.
- Lịch sử của quan hệ lao động o Từ chế độ sản xuất thủ công nghiệp o Chủ nghĩa tự do về kinh tế o Tranh cãi về chủ nghĩa tự do về kinh tế
- Từ chế độ sản xuất thủ công nghiệp • Thay thế phương thức thủ công ở châu Âu bắt đầu từ thế kỷ thứ 18 • Sự phân chia công việc: chuyên môn hóa một phần công việc • Chế độ làm công và các mối quan hệ mâu thuẫn trong công việc • Kinh tế thị trường
- Chủ nghĩa tự do về kinh tế Nguyên tắc “tự vận hành”: các quy luật thị trường chịu • Sở hữu tư nhân trách nhiệm thiết lập giá cả • Sự tự do về kinh tế Tuy nhiên trên thực tế: ◦ Người sử dụng có vị trí • Sự phát triển kỹ thuận lợi để áp đặt người thuật và cuộc cách lao động mạng công nghiệp Quan điểm: về lâu dài chính • Các thể chế dân “bàn tay vô hình” của quy chủ luật thị trường sẽ bảo vệ quyền lợi cho người lao động
- Tranh cãi về chủ nghĩa tự do về kinh tế • Các Mác ủng hộ đấu tranh của công đoàn đòi tăng lương. • Lê Nin chỉ trích công đoàn các nước tư bản quá chú trọng vào ngắn hạn trong điều kiện làm việc của người lao động. • Các tác giả khác: Bàn tay vô hình không có khả năng duy trì sự tự điều tiết, cần vai trò nhà nước.
- Sự vận động của quan hệ lao động trong DN Sự thay đổi của chức năng QTNL Giai đoạn 1: xuất hiện Giai đoạn 2: sự xuất hiện chức năng bộ phận nhân sự QHLĐ (những năm 1930) ◦ Sự gia nhập công đoàn của người lao ◦ Thiếu hụt nhân công động sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất ◦ Sắp xếp lại bộ phận nhân sự theo cách thành lập mối quan hệ tập thể mới với công đoàn ◦ Trước đây, giám đốc nhà máy và đốc công ◦ Bộ phận nhân sự được xem như ra các quyết định trực những người đối thoại và đáp ứng tiếp nhu cầu của người lao động về mặt an toàn và công bằng ◦ Bộ phận chuyên trách: ◦ Từ đó, doanh nghiệp đạt được sự ổn giảm trách nhiệm cho định trong mối QHLĐ nhà quản lý
- Sự thay đổi của chức năng QTNL Giai đoạn 2: Giai đoạn 3: sự phục hồi Giai đoạn 4: sự sát nhập mạnh mẽ của bộ phận chức năng QTNL và QHLĐ ◦ Vai trò công đoàn nhân sự (từ những năm ngày càng gia tăng 1960) ◦ QHLĐ truyền thống ảnh hưởng ◦ Bộ phận nhân sự phục không có khả năng đưa hồi quyền lực tại đa số ra và quản lý những ◦ Các chức năng truyền các doanh nghiệp lớn thay đổi trong bối cảnh thống của nhân sự ◦ Tăng nhu cầu sử mới như tuyển, đào tạo, … dụng loại lao động bị xếp xuống hàng mới ◦ Chuyên gia mới về thứ yếu ◦ Tăng cường chính QTNL tham gia vào sách của chính phủ hoạch định chiến lược ◦ Điều quan trọng là cho doanh nghiệp hơn tránh đình công ◦ Sự phát triển của khoa học về hành vi là QHLĐ không đáng có ứng xử và thử nghiệm phương pháp ◦ Hình thành QTNL bao mới về quản lý nhân gồm cả QHLĐ viên trong doanh nghiệp không có công đoàn
- Quan hệ lao động lành mạnh Khái niệm Là trạng thái của QHLĐ trong đó có sự cân bằng, phát triển về lợi ích, sự tôn trọng, hỗ trợ và hợp tác. ILO: Là hệ thống mà mối QHLĐ giữa người lao động và nhà quản lý có khuynh hướng hài hòa và hợp tác hơn là xung khắc, từ đó: ◦ Tạo ra sự trung thành của người lao động ◦ Sự tin tưởng lẫn nhau trong doanh nghiệp
- Lợi ích với người lao động • Cơ hội có mức lương tương ứng, phù hợp với đóng góp của họ và kết quả doanh nghiệp; • Người sử dụng lao động quan tâm hơn đến việc cải thiện môi trường và điều kiện lao động, các chế độ chính sách; • Có cơ hội có việc làm ổn định, phát triển nghề nghiệp; • Tạo bầu không khí thân thiện, hạn chế tranh chấp; • Đời sống tinh thần người lao động được nâng lên; • Người lao động được tôn trọng và tạo điều kiện phát triển cá nhân.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình môn quản trị học
22 p | 514 | 117
-
Bài giảng tư pháp quốc tế
32 p | 207 | 51
-
Nhập môn chính sách công và phân tích thể chế - Bài giảng 6
5 p | 114 | 20
-
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Chương 7 - ThS. Phan Thị Thanh Hiền
34 p | 71 | 11
-
Bài giảng môn Quản trị kinh doanh tổng hợp: Chương 7 - ThS. Ngô Thị Hương Giang
16 p | 40 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn