intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Một số kỹ năng dạy trẻ khiếm thính trong lớp học hòa nhập - Dương Chí Thanh

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:31

263
lượt xem
47
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Một số kỹ năng dạy trẻ khiếm thính trong lớp học hòa nhập của Dương Chí Thanh trình bày 5 nội dung chính sau: nhận biết trẻ khiếm thính (TKT) và các đặc điểm cơ bản của TKT, một số kỹ năng dạy TKT, áp dụng một số kỹ năng dạy TKT trong lớp học HN, kỹ năng hỗ trợ cá biệt TKT trong GDHN, đánh giá kết quả giáo dục TKT.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Một số kỹ năng dạy trẻ khiếm thính trong lớp học hòa nhập - Dương Chí Thanh

  1. MỘT SỐ KỸ NĂNG DẠY TRẺ KHIẾM THÍNH TRONG LỚP HỌC HOÀ NHẬP Người báo cáo: Dương Chí Thanh
  2. NỘI DUNG Phần 1. Nhận biết TKT và các đặc điểm cơ bản của TKT. Phần 2. Một số kỹ năng dạy TKT. Phần 3. Áp dụng một số kỹ năng dạy TKT trong lớp học HN Phần 4. Kỹ năng hỗ trợ cá biệt TKT trong GDHN. Phần 5. Đánh giá kết quả giáo dục TKT.
  3. Phần 1: Nhận biết trẻ khiếm thính và các đặc điểm cơ bản của trẻ khiếm thính
  4. Các hoạt động 1. Nhận biết trẻ khiếm thính 2. Xác định khả năng nghe của TKT 3. Xác định những đặc điểm cơ bản của TKT 4. Tìm hiểu khả năng và nhu cầu của TKT
  5. HĐ: 1 Nhận biết TKT 20 phút
  6. Âm thanh là gì? Nước cam ở trong tủ lạnh
  7. Cấu tạo tai
  8. Tai ngoài Giai đoạn 1: ở tai ngoài, sóng âm đi qua ống tai đập vào màng nhĩ gây nên những rung động.
  9. Tai giữa Giai đoạn 2: Những rung động của màng nhĩ lan truyền sang chuỗi xương con và màng nhỏ (cửa sổ bầu dục).
  10. Tai trong Giai đoạn 3: Sự rung động cửa sổ bầu dục làm chất dịch trong ốc tai di động. Sự di động này làm rung động các tế bào lông và sản sinh ra những xung lực điện được truyền lên não qua dây thần kinh thính giác (dây thần kinh số 8).
  11. Trẻ khiếm thính là gì? Là những trẻ em bị suy giảm sức nghe ở các mức độ khác nhau, dẫn đến khó khăn trong giao tiếp và ảnh hưởng đến quá trỡnh nhận thức
  12. Nghiên cứu điển hình và bằng kinh nghiệm thực tiễn hãy chỉ ra những dấu hiệu nhận biết TKT 10 phút (phiếu thực hành 1.1, 1.2 và phiếu thông tin 1.3)
  13. Cách phát hiện Những biểu hiện ở tai ngoài
  14. Những biểu hiện khi tiếp nhận âm thanh
  15. Những biểu hiện khi giao tiếp
  16. Hoạt động 2 Xác định khả năng nghe của TKT 20 phút
  17. Nhóm 5 người: - Tìm các cách xác định khả năng nghe của TKT - Những đặc điểm cơ bản của TKT 20 phút (phiếu thông tin 1.1; 1.2 và phiếu thực hành 1.2; 1.2; 1.3)
  18. Mức độ khiếm thính
  19. Mức độ khiếm thính - Mức độ sâu (Trên 90dB) Trẻ có thể nghe được nghe được những âm thanh to, nhưng không nghe hết được tiếng nói chuyện bình thường. -Mức độ nặng (71-90dB) Trẻ chỉ nghe được tiếng nói to, sát tai. -Mức độ nhẹ (20- 40dB) Còn nghe được hầu hết những âm thanh nhưng không nghe được tiếng nói thầm -Mức độ vừa (41-70dB) Còn nghe được hầu hết những âm thanh nhưng không nghe được tiếng nói thầm
  20. Mức độ khiếm thính Mức độ nhẹ Còn nghe được hầu hết những âm thanh (20- 40dB) nhưng không nghe được tiếng nói thầm Mức độ vừa Còn nghe được hầu hết những âm thanh (41-70dB) nhưng không nghe được tiếng nói thầm Mức độ năng Trẻ chỉ nghe được tiếng nói to, sát tai. (71-90dB) Mức độ sâu Trẻ có thể nghe được nghe được những (Trên 90dB) âm thanh to, nhưng không nghe hết được tiếng nói chuyện bình thường.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0