SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI<br />
TRUNG TÂM NUÔI DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT<br />
Mã số:…………………<br />
<br />
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br />
MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY KÝ HIỆU NGÔN NGỮ<br />
CHO TRẺ KHIẾM THÍNH<br />
<br />
Người thực hiện: NGUYỄN THỊ NGỌC TRINH<br />
Lĩnh vực nghiện cứu:<br />
- Quản lý giáo dục:…………. □<br />
- Phương pháp dạy học bộ môn: Ký hiệu ngôn<br />
ngữ.<br />
- Lĩnh vực khác: ………..□<br />
Có đính kèm:<br />
<br />
□ Mô hình<br />
<br />
□ Phần mềm<br />
<br />
□ Phim ảnh<br />
<br />
□ Hiện vật khác<br />
<br />
Năm học 2011 - 2012<br />
1<br />
<br />
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC<br />
I.<br />
1.<br />
2.<br />
3.<br />
4.<br />
5.<br />
6.<br />
7.<br />
8.<br />
<br />
THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN<br />
Họ và tên: NGUYỄN THỊ NGỌC TRINH<br />
Ngày, tháng, năm sinh : 01- 10- 1977<br />
Nam, nữ: Nữ<br />
Địa chỉ: A 1/038 Lạc Sơn – Quang Trung – Thống Nhất – Đồng Nai.<br />
Điện thoại: CQ: 0613954171<br />
ĐTDĐ: 0919307387<br />
Fax:<br />
Email: ngoctrinh77@gmail.com<br />
Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn khối 3,4,5- CPTTT<br />
Đơn vị công tác: Trung tâm Nuôi dạy trẻ Khuyết tật Đồng Nai<br />
Khu phố 3- Tân Bản – Bửu Hòa<br />
Biên Hòa- Đồng Nai<br />
<br />
II.<br />
TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO<br />
- Trình độ chuyên nhôn cao nhất: Đại học Sư phạm<br />
- Năm nhận bằng: 2011<br />
- Chuyên nghành đào tạo: Giáo dục Tiểu học.<br />
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC<br />
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Dạy trẻ khiếm thính<br />
- Số năm có kinh nghiệm: 13 năm.<br />
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:<br />
+ Sử dụng giao tiếp tổng hợp trong giảng dạy trẻ Khiếm thính.<br />
+ Nâng cao hoạt động tổ chuyên môn Tiểu học.<br />
+ Một số biện pháp rèn đọc chữ Braile cho trẻ Khiếm thị.<br />
<br />
2<br />
<br />
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI<br />
Tru t<br />
Nu D tr K u t t t<br />
<br />
MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY KÍ HIỆU NGÔN NGỮ<br />
CHO TRẺ KHIẾM THÍNH<br />
I.<br />
<br />
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI<br />
<br />
Trẻ Khiếm thính là một trong những đối tượng khó khăn nhất trong giáo dục<br />
đặc biệt. Do khiếm khuyết về thính giác, trẻ rất khó khăn trong giao tiếp với mọi<br />
người xung quanh và phát triển nhận thức của bản thân. Nếu để trẻ có thể giao tiếp<br />
bằng ngôn ngữ nói thì việc thiết yếu hàng đầu là phải cung cấp cho trẻ máy trợ<br />
thính phù hợp, trẻ được can thiệp sớm từ nhỏ, có môi trường học tập và luyện nghe<br />
nói tốt. Thế nhưng không phải gia đình nào có trẻ khiếm thính cũng mua được máy<br />
trợ thính tốt và tạo điều kiện cho con nghe nói tốt được.<br />
Hơn 90 các em Khiếm thính đang theo học tại Trung tâm Nuôi dạy Trẻ<br />
Khuyết tật Đồng Nai là những em được sinh ra bởi cha m bình thường nên ngôn<br />
ngữ kí hiệu không phải là ngôn ngữ m đẻ của các bậc phụ huynh, do không có<br />
kinh nghiệm nên cha m rất l ng t ng khi nuôi dạy con cái khiếm thính và phần<br />
lớn là không hiểu con cái mình muốn gì có suy nghĩ như thế nào Một số ít còn<br />
lại được sinh ra bởi cha m điếc câm thì ngôn ngữ kí hiệu là tiếng m đẻ của họ.<br />
Khi đến trường phần lớn các em học sinh khiếm thính dùng ngôn ngữ kí hiệu để sử<br />
dụng trong giao tiếp hàng ngày l c này thì ngôn ngữ kí hiệu được coi là tiếng m<br />
đẻ của học sinh khiếm thính. Một trong các môn đặc thù đang được giảng dạy tại<br />
Trung tâm là môn Kí hiệu ngôn ngữ với mục tiêu phát triển vốn kí hiệu ngôn ngữ,<br />
giúp học sinh khiếm thính có phương tiện để trao đổi thông tin trong quá trình học<br />
tập và giao tiếp. Việc hình thành, phát triển kĩ năng sử dụng kí hiệu ngôn ngữ cho<br />
học sinh khiếm thính góp phần xây dựng hệ thống kí hiệu của người Điếc Việt<br />
Nam ngày càng phong ph và hoàn thiện hơn, đó cũng là một trong những mục<br />
tiêu trong kế hoạch phát triển giáo dục đặc biệt của Trung tâm đã xây dựng và<br />
hướng tới trong nhiều năm qua.<br />
Việc dạy kí hiệu ngôn ngữ làm sao cho học sinh khiếm thính tiếp thu được<br />
kí hiệu, cấu tr c ngữ pháp của ngôn ngữ kí hiệu và cách ứng dụng ngôn ngữ kí<br />
hiệu vào cuộc sống là vấn đề hiện nay của Trung tâm Nuôi dạy Trẻ Khuyết tật nói<br />
riêng và các cơ sở chuyên biệt nói chung đang gặp phải những khó khăn nhất định.<br />
Xuất phát từ thực tế giảng dạy môn Kí hiệu ngôn ngữ của bản thân, tôi xin được<br />
trao đổi cùng các đồng nghiệp về Một số biện pháp dạy kí hiệu ngôn ngữ cho học<br />
sinh Khiếm thính với mong muốn nâng cao chất lượng dạy học về bộ môn kí hiệu<br />
ngôn ngữ nhằm gi p giáo viên và học sinh thực hiện kí hiệu ngôn ngữ tốt hơn.<br />
II.<br />
1. C s<br />
<br />
TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI<br />
u<br />
<br />
3<br />
<br />
Kí hiệu ngôn ngữ là quy ước về ý nghĩa của sự vật, sự việc… thông qua bàn<br />
tay. Sử dụng thị giác để hiểu nội dung giao tiếp. Đây là hình thức giao tiếp thuận<br />
lợi và hiệu quả nhất đối với người khiếm thính.<br />
Quy t c biểu đạt kí hiệu<br />
- Sử dụng cả hai tay và ngón tay.<br />
- Hướng của bàn tay về phía trước.<br />
- Chuyển động của tay phía trước bụng, trong khoảng không gian quy định.<br />
- Tay, ngón tay chuyển động theo các hướng : lên, xuống, trong, ngoài, tròn<br />
theo chiều kim đồng hồ hay ngược lại….<br />
Hiện nay hầu hết những người khiếm thính ở Việt Nam nói chung và ở<br />
Đồng Nai nói riêng đều sử dụng ngôn ngữ kí hiệu để giao tiếp với nhau. Chỉ có<br />
một ít người khiếm thính sử dụng ngôn ngữ nói, lí do là số người khiếm thính này<br />
bị điếc nh có khả năng sử dụng lời nói hoặc không có dịp tiếp x c với những<br />
người điếc khác.<br />
Ngôn ngữ kí hiệu được cộng đồng người điếc sử dụng rộng rãi. Đây là thứ<br />
ngôn ngữ sử dụng hình dạng của bàn tay, chuyển động của cơ thể, cử chỉ điệu bộ<br />
và sự thể hiện trên khuôn mặt để trao đổi với nhau, nói lên những suy nghĩ, nhu<br />
cầu và cảm x c. Cũng như ngôn ngữ nói, ngôn ngữ kí hiệu là một ngôn ngữ thực<br />
sự hay còn gọi là tiếng m đẻ của người điếc, có ngữ pháp riêng và cấu tr c riêng<br />
giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ kí hiệu tuy cả hai đều quy về Tiếng Việt chung<br />
nhưng lại có sự khác biệt nhau rất rõ rệt về trật tự từ của câu.<br />
Ví dụ: Ngôn ngữ nói: Tôi ăn hai quả táo<br />
Ngôn ngữ kí hiệu: Tôi/ quả táo/ ăn/ hai<br />
Từ vựng: Như tất cả các ngôn ngữ thông thường, để học tốt kí hiệu ngôn<br />
ngữ trước tiên phải học và nhớ các từ, ở Trẻ khiếm thính học từ vựng ngôn ngữ kí<br />
hiệu d dàng hơn nếu trẻ được nhìn thấy trực tiếp. Do vậy cần r n thêm cho trẻ các<br />
kĩ năng phát huy trí tưởng tượng, kết hợp tay, thân thể, n t mặt và kh u hình vừa<br />
làm kí hiệu vừa nói . Nhờ có thực hành nên trẻ có thể học và sử dụng ngôn ngữ kí<br />
hiệu không mấy khó khăn.<br />
Nếu những trẻ nghe được bình thường có thể dùng ngôn ngữ lời nói để trao<br />
đổi với người nghe bình thường khác thì nhũng trẻ sử dụng ngôn ngữ kí hiệu cũng<br />
có thể giao tiếp với bất kỳ ai nếu người đó cũng biết ngôn ngữ ký hiệu đó một cách<br />
hoàn chỉnh. Không giống ngôn ngữ nói, đối với trẻ Khiếm thính Việt Nam biết<br />
ngôn ngữ kí hiệu thành thạo có thể giao tiếp được với trẻ Khiếm thính biết kí hiệu<br />
đến từ nước khác d dàng hơn là đối với trẻ nghe bình thường đến từ hai nước này<br />
khi giao tiếp bằng lời nói với nhau.<br />
2. Nộ du<br />
<br />
, b ệ p áp t ực<br />
<br />
ệ các<br />
<br />
ả p áp<br />
<br />
Để có thể thực hiện các yêu cầu về kiến thức và kĩ năng khi dạy phân môn kí<br />
hiệu ngôn ngữ cho học sinh khiếm thính, tôi có những biện pháp sau:<br />
2.1<br />
<br />
m<br />
sinh.<br />
<br />
n n<br />
<br />
n<br />
<br />
h<br />
<br />
n<br />
<br />
nh m<br />
<br />
đ<br />
<br />
n đ<br />
<br />
n h<br />
<br />
Do không có chương trình, sách giáo khoa cụ thể nên để gi p học sinh<br />
khiếm thính r n luyện kĩ năng học và sử dụng kí hiệu ngôn ngữ, trước tiên chính<br />
4<br />
<br />
giáo viên phải xác định và n m rõ mục tiêu chính của bài học theo chủ đề là gì?<br />
Mức độ tiếp thu của từng em như thế nào Chính chủ đề là điểm tựa để học sinh<br />
n m được các kí hiệu có liên quan với nhau, không đi quá xa chủ đề. Xác định<br />
từng đối tượng học sinh để lập kế hoạch bài giảng cho phù hợp.<br />
2.2<br />
<br />
n<br />
<br />
n<br />
<br />
nh ho<br />
<br />
ph<br />
<br />
n ph p<br />
<br />
h nh h<br />
<br />
h<br />
<br />
h<br />
<br />
Với mục tiêu hình thành và phát triển vốn kí hiệu, r n kĩ năng giao tiếp bằng<br />
kí hiệu ngôn ngữ cho trẻ Khiếm thính giáo viên cần vận dụng các phương pháp<br />
phát huy tính tích cực chủ động của học sinh; ch ý hơn về thực hành giao tiếp, lặp<br />
lại, đóng vai, tận dụng những tình huống cụ thể đang xảy ra để dạy trẻ sử dụng kí<br />
hiệu kết hợp với chữ viết và tiếng nói… đồng thời biết phối hợp linh hoạt các<br />
phương pháp dạy học khác. Sử dụng linh hoạt nhiều hình thức dạy trong một tiết<br />
học: làm việc độc lập, làm việc theo nhóm, làm việc chung cả lớp.<br />
Ví dụ: dạy trẻ kí hiệu con m o cần sử dụng bằng kí hiệu, bằng ngôn ngữ<br />
nói, bằng chữ viết và tranh ảnh hay vật thật.<br />
Giáo viên n m b t thực tế về khả năng phát triển kí hiệu của từng em để đưa<br />
ra những phương pháp và hình thức hỗ trợ kịp thời. Bởi trong môt lớp có thể có<br />
nhiều trình độ khác nhau về kí hiệu ngôn ngữ.<br />
Cũng như các môn học khác, khi dạy môn kí hiệu ngôn ngữ việc chu n bị<br />
tranh ảnh, đồ dùng dạy học để cho tiết dạy sinh động hứng th cũng không k m<br />
phần quan trọng. Ngoài ra giáo viên cũng có thể sử dụng powerpoint để gi p cho<br />
bài dạy của mình có hiệu quả hơn. Chu n bị hệ thống câu hỏi gợi ý phù hợp cho<br />
từng đối tượng. Các em khá giỏi nêu các câu hỏi tổng quát, đối với các em yếu nên<br />
chẻ nhỏ câu hỏi.<br />
Ví dụ: Chủ đề thiên nhiên<br />
- Giáo viên cho học sinh xem một số tranh ảnh liên quan đến các hiện tượng<br />
thiên nhiên mưa, n ng, gió, bão…<br />
- Học sinh nêu các hiện tượng trên bằng các kí hiệu tự phát.<br />
- Giáo viên cung cấp Kí hiệu ngôn ngữ thống nhất chung, giải nghĩa từ cho<br />
trẻ hiểu sau đó giáo viên cho học sinh lặp lại cá nhân, nhóm, cả lớp về kí hiệu vừa<br />
học.<br />
- Giáo viên nêu gợi ý để học sinh cùng thảo luận về các hiện tượng trên.<br />
- Thông qua hoạt động trò chơi học sinh được kh c sâu thêm kí hiệu<br />
Trời n ng - Làm động tác trời n ng - Đội mũ<br />
Trời mưa - Làm động tác mưa - che dù<br />
<br />
…..<br />
5<br />
<br />