intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nhập môn lập trình: Cấu trúc điều kiện và chương trình con - ThS. Nguyễn Đông Hà

Chia sẻ: Nnmm Nnmm | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:73

53
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng này đề cập đến những nội dung sau: Cấu trúc điều kiện (rẽ nhánh), cấu trúc if, cấu trúc switch, các bước để viết cấu trúc chương trình có điều kiện, chương trình con, biến cục bộ,...và những nội dung liên quan khác. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nhập môn lập trình: Cấu trúc điều kiện và chương trình con - ThS. Nguyễn Đông Hà

  1. Cấu trúc điều kiện & Chương trình con Nguyễn Đông Hà Khoa CNTT – ĐH KHTN Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
  2. Cấu trúc điều kiện (rẽ nhánh) „ Các cấu trúc điều kiện được sử dụng trong trường hợp việc tính toán trong chương trình có phụ thuộc vào giá trị của một điều kiện. Khi điều kiện này đúng thì làm một số lệnh nào đó và nếu điều kiện sai thì làm một số câu lệnh khác „ Trong ngôn ngữ lập trình C, chúng ta có thể dùng 2 cấu trúc: if và switch Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
  3. Ví dụ 1 „ Nhập vào 2 số nguyên a và b, in ra số lớn nhất, nhỏ nhất Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
  4. Cấu trúc if if ( điều_kiện ) if ( điều_kiện ) { if ( điều_kiện ) câu lệnh; câu lệnh 1; câu lệnh; else câu lệnh 2; câu lệnh; …. } if ( điều_kiện ) else { { câu lệnh 1; câu lệnh 3; câu lệnh 2; câu lệnh 4; …. …. } } Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
  5. Ví dụ 2 „ Nhập vào một số nguyên dương n với 1 ≤ n ≤ 7. Tùy theo n = 1, 2, 3, …, 7 hãy in tương ứng các từ Sunday, Monday, Tuesday, …, Saturday ra màn hình. Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
  6. Cấu trúc switch switch ( biến_điều_kiện ) { case giá_trị_1: câu lệnh 1; câu lệnh 2; … (break;) case giá trị 2: câu lệnh 1; … (break;) default: câu lệnh 1; … } Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
  7. Các bước để viết chương trình có cấu trúc điều kiện „ Bước 1: Xác định dữ kiện nhập (dữ kiện có sẵn) và dữ kiện xuất (dữ kiện cần phải tính và trả lời đáp số) „ Bước 2: Chia công việc phải làm theo yêu cầu của đề bài thành các bước đơn giản hơn „ Bước 3: Với mỗi bước được chia nhỏ ở bước 2, nếu các công việc phải làm trong bước đó có dùng các từ ngữ “nếu… thì” hay “xét các trường hợp…” thì chúng ta vẽ cây quyết định để giải quyết từng trường hợp „ Bước 4: Chuyển kết quả ở bước 2, bước 3 thành chương trình C Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
  8. Chương trình con Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
  9. Chương trình con „ Khi nào thì dùng chương trình con ? „ Khi có một công việc giống nhau cần được thực hiện ở nhiều nơi (tham số vào và kết quả trả về có thể khác nhau) „ Khi cần chia một chương trình lớn thành các đơn thể độc lập để chương trình được trong sáng dễ hiểu, dễ quản lý Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
  10. Định nghĩa „ Mỗi chương trình con (hàm) có một tên duy nhất „ Hàm có tính chất độc lập với các thành phần khác trong chương trình „ Hàm thực hiện một công việc chuyên biệt „ Hàm trả giá trị về cho chương trình gọi nó „ Hàm void không có giá trị trả về „ Các hàm khác trả giá trị về bằng câu lệnh return Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
  11. Chương trình con Dữ kiện vào Chương trình Kết quả trả về con (Hàm) Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
  12. Không sử dụng chương trình con trường hợp 1 /* Các công việc phải thực hiện */ Bước A1 Bước A2 Bước A3 Bước B1 Bước B2 Bước B3 Bước C1 Bước C2 Bước C3 Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
  13. Đặc điểm các bước „ Các bước A1, A2, A3 liên quan mật thiết với nhau: xử lý trên cùng một giá trị, giải quyết 1 vấn đề cụ thể „ Tương tự với B1, B2, B3 „ Tương tự với C1, C2, C3 Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
  14. Không sử dụng chương trình con trường hợp 1 /* Các công việc phải thực hiện trong chương trình */ Bước A1 Bước B1 Bước C1 Bước A2 Bước B2 Bước C2 Bước A3 Bước B3 Bước C3 Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
  15. Sử dụng chương trình con trường hợp 1 /* Các công việc phải thực hiện HÀM A trong chương Bước A1 trình chính */ Bước A2 Bước A3 Gọi hàm A Gọi hàm B HÀM B HÀM C Gọi hàm C Bước B1 Bước C1 Bước B2 Bước C2 Bước B3 Bước C3 Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
  16. Không sử dụng chương trình con trường hợp 2 /* Các công việc phải thực hiện */ Công việc A1 Công việc B1 Công việc C1 Công việc A2 Công việc B2 Công việc C2 Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
  17. Đặc điểm các công việc „ Các công việc A1, A2 giống nhau về bản chất, chỉ khác giá trị đầu vào. „ Tương tự cho B1, B2 „ Tương tự cho C1, C2 Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
  18. Sử dụng chương trình con trường hợp 2 /* Các công việc phải thực hiện*/ HÀM A Công việc A Gọi hàm A với gtrị đầu vào 1 Gọi hàm B với gtrị đầu vào 1 Gọi hàm C với gtrị đầu vào 1 HÀM B Công việc B Gọi hàm A với gtrị đầu vào 2 Gọi hàm B với gtrị đầu vào 2 Gọi hàm C với gtrị đầu vào 2 HÀM C Công việc C Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
  19. Ví dụ „ Tính diện tích 2 hình tròn với dữ kiện nhập lần lượt là bán kính hình tròn 1 và 2. Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
  20. Không sử dụng chương trình con /* Các công việc phải thực hiện */ - Nhập bán kính hình tròn 1 - Tính diện tích hình tròn 1 - Xuất kết quả diện tích hình tròn 1 - Nhập bán kính hình tròn 2 - Tính diện tích hình tròn 2 - Xuất kết quả diện tích hình tròn 2 Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2