Bài giảng Nhập môn lập trình – ThS. Lê Thị Ngọc Hạnh
lượt xem 5
download
Nội dung học phần Nhập môn lập trình trình bày những nội dung chính sau: Tổng quan về lập trình; các kiểu dữ liệu; nhập, xuất dữ liệu; các cấu trúc điều khiển; hàm; mảng; chuỗi ký tự. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nhập môn lập trình – ThS. Lê Thị Ngọc Hạnh
- 10/30/2015 NHẬP MÔN LẬP TRÌNH GV: THS.LÊ THỊ NGỌC HẠNH 1 10/30/2015 Bài giảng nhập môn lập trình NỘI DUNG HỌC PHẦN Tổng quan Các kiểu dữ liệu Nhập, xuất dữ liệu Các cấu trúc điều khiển Hàm Mảng Chuỗi ký tự 10/30/2015 Bài giảng nhập môn lập trình 2 1
- 10/30/2015 ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC Thang điểm 10 theo tỉ lệ như sau: Chuyên cần : thi giữa kỳ : thi cuối kỳ 1: 3 : 6 10/30/2015 Bài giảng nhập môn lập trình 3 TỔNG QUAN Khái niệm chương trình – lập trình Cấu trúc của một chương trình đơn giản Khái niệm thuật toán – biểu diễn thuật toán Khái niệm ngôn ngữ lập trình Ngôn ngữ lập trình C 10/30/2015 Bài giảng nhập môn lập trình 4 2
- 10/30/2015 KHÁI NIỆM CHƯƠNG TRÌNH Chương trình (program) là một dãy các chỉ thị (instruction) điều khiển sự hoạt động của máy tính nhằm giải quyết một công việc nào đó. 10/30/2015 Bài giảng nhập môn lập trình 5 CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH Một số lưu ý: • Phần ghi chú được trình biên dịch bỏ qua • Phân biệt chữ hoa và chữ thường • Mỗi câu lệnh được kết thúc bằng dấu “;” • Chuỗi ký tự phải được đặt trong cặp nháy kép “” 10/30/2015 Bài giảng nhập môn lập trình 6 3
- 10/30/2015 10/30/2015 Bài giảng nhập môn lập trình 7 BIẾN - VARIABLE Chứa dữ liệu, có thể thay đổi giá trị trong chương trình Muốn sử dụng phải được khai báo trước Tên biến: gồm chữ cái, ký số, số, dấu nối(_), không được bắt đầu bằng ký số. Biến được khai báo trong khối được gọi là biến cục bộ; không thuộc khối nào được gọi là biến toàn cục. Có tác dụng trong toàn khối kể từ lúc khai báo. 10/30/2015 Bài giảng nhập môn lập trình 8 4
- 10/30/2015 LỆNH XUẤT - PRINTF Xuất dữ liệu ra màn hình Các ký tự hằng được in nguyên văn Các ký tự định dạng được thay bằng giá trị của biểu thức tương ứng %d: ký tự định dạng số nguyên kiểu int Các ký tự điều khiển: \n (xuống dòng); \t(dấu tab); \\(dấu \); \”(dấu “; … Thư viện: stdio.h 10/30/2015 Bài giảng nhập môn lập trình 9 LỆNH NHẬP - SCANF Nhập dữ liệu từ bàn phím Trong chuỗi định dạng chỉ có ký tự định dạng và khoảng trắng. Dữ liệu phải được nhập vào các biến Trước tên biến phải có dấu & (toán tử địa chỉ). Thư viện: stdio.h 10/30/2015 Bài giảng nhập môn lập trình 10 5
- 10/30/2015 KIỂU DỮ LIỆU CƠ SỞ TRONG C Tên kiểu Kích thước Miền giá trị Char 1 byte -128 đến 127 Unsign char 1 byte 0 đến 255 int 2 byte -32738 đến 32767 Unsign int 2 byte 0 đến 65335 Long 4 byte -232 đến 231 - 1 Unsign long 4 byte 0 đến 232 - 1 Float 4 byte 3.4E-38 đến 3.4E38 double 8 byte 1.7E-308 đến 1.7E308 Long double 10 byte 3.4E-4932 đến 1.1E4932 10/30/2015 Bài giảng nhập môn lập trình 11 HẰNG - CONSTANT const int days_int_week = 7 Chứa dữ liệu không thể thay đổi trong chương trình Muốn sử dụng phải khai báo Phải có kiểu Hằng số có chứa “. “ hoặc “e” có kiểu doube Hằng số kiểu float kết thúc bởi “F” Hằng số kiểu long double kết thúc bởi “L” Hằng số không có các kí tự trên có kiểu int Khai báo hằng long int phải thêm vào cuối “L” 10/30/2015 Bài giảng nhập môn lập trình 12 6
- 10/30/2015 VÍ DỤ VỀ HẰNG 10/30/2015 Bài giảng nhập môn lập trình 13 HẰNG XỬ LÝ TRƯỚC BIÊN DỊCH Các hằng có thể được xác lập trước khi biên dịch Bản chất là tìm kiếm và thay thế 10/30/2015 Bài giảng nhập môn lập trình 14 7
- 10/30/2015 TOÁN TỬ TRONG C Các phép toán số học Ép kiểu Các toán tử trên bit Các toán tử so sánh Phép gán Toán tử sizeof Biểu thức điều kiện 10/30/2015 Bài giảng nhập môn lập trình 15 TOÁN TỬ SỐ HỌC Ngôn ngữ lập trình C hỗ trợ các phép toán số học: + Cộng - Trừ * Nhân / Chia % Chia lấy dư Lưu ý: • “/” cho kết quả phụ thuộc vào kiểu của toán hạng • “%” không thực hiện được với các số thực 10/30/2015 Bài giảng nhập môn lập trình 16 8
- 10/30/2015 VÍ DỤ VỀ TOÁN TỬ CHIA “/” Trình biên dịch dựa vào kiểu của các toán hạng để quyết định phép chia tương ứng 10/30/2015 Bài giảng nhập môn lập trình 17 ÉP KIỂU Ép kiểu làm thay đổi tạm thời kiểu của một biến trong biểu thức. 10/30/2015 Bài giảng nhập môn lập trình 18 9
- 10/30/2015 PHÉP TĂNG/GIẢM 1 NNLT C có 02 toán tử đặc biệt hỗ trợ việc tăng (giảm) giá trị của một biến thay đổi 1 đơn vị: ++ (tăng 1); -- (giảm 1) Các toán tử này có thể đặt ở trước hoặc sau biến: 10/30/2015 Bài giảng nhập môn lập trình 19 PHÉP TĂNG/GIẢM 1 10/30/2015 Bài giảng nhập môn lập trình 20 10
- 10/30/2015 KIỂU LUẬN LÝ TRONG C Trong C không có kiểu luận lý (thể hiện giá trị ĐÚNG – SAI), thay vào đó, các biểu thức so sánh cho kết quả là số: • Giá trị 0 ứng với kết quả SAI • Các giá trị khác đều được xem là ĐÚNG 10/30/2015 Bài giảng nhập môn lập trình 21 CÁC TOÁN TỬ SO SÁNH NNLT C hỗ trợ các phép so sánh < Bé hơn Lớn hơn >= Lớn hơn hoặc bằng == Bằng != Không bằng Tất cả đều cho kết quả 1 khi so sánh đúng và 0 trong trường hợp ngược lại 10/30/2015 Bài giảng nhập môn lập trình 22 11
- 10/30/2015 TOÁN TỬ LUẬN LÝ NNLT C hỗ trợ các toán tử luận lý: && Và (and) || Hoặc (or) ! Phủ định (not) Tất cả đều cho kết quả 1 hoặc 0 tương ứng trường hợp ĐÚNG hoặc SAI 10/30/2015 Bài giảng nhập môn lập trình 23 TOÁN TỬ LUẬN LÝ Lưu ý: khi sử dụng toán tử luận lý, nếu không có các dấu (), các phép toán được thực hiện từ trái sang phải. 10/30/2015 Bài giảng nhập môn lập trình 24 12
- 10/30/2015 PHÉP GÁN Có thể sử dụng liên tiếp nhiều phép gán. Giá trị được gán sẽ sẵn sàng cho lệnh kế tiếp. 10/30/2015 Bài giảng nhập môn lập trình 25 PHÉP GÁN Chú ý: Vế trái phép gán luôn phải là biến. Phân biệt giữa phép so sánh “==” và phép gán “=”. 10/30/2015 Bài giảng nhập môn lập trình 26 13
- 10/30/2015 MỘT SỐ PHÉP GÁN ĐẶC BIỆT Phép gán kết hợp toán tử khác: biến op=biểu thức hoặc biến = biến op (biểu thức ) += -= *= /= %= &= |= ^= = 10/30/2015 Bài giảng nhập môn lập trình 27 TOÁN TỬ SIZEOF sizeof (obj) Cho biết kích thước của đối tượng theo đơn vị byte 10/30/2015 Bài giảng nhập môn lập trình 28 14
- 10/30/2015 BIỂU THỨC CHỌN THEO ĐIỀU KIỆN (điều kiện)?BT1:BT2 Biểu thức nhận giá trị BT1 nếu điều kiện ĐÚNG, các trường hợp khác nhận giá trị BT2. Có thể định nghĩa sẵn một macro để tìm số lớn: #define max(x, y) ((x>y) ((x>y) ? x:y) 10/30/2015 Bài giảng nhập môn lập trình 29 ĐỘ ƯU TIÊN CỦA TOÁN TỬ Thứ tự thực hiện các toán tử trong một biểu thức phụ thuộc vào độ ưu tiên của chúng. Có 15 mức ưu tiên. Thông thường, toán tử một ngôi có độ ưu tiên cao hơn toán tử hai ngôi. Các cặp dấu ngoặc đơn () thường được dùng để chỉ rõ thứ tự các toán tử. 10/30/2015 Bài giảng nhập môn lập trình 30 15
- 10/30/2015 BẢNG THỨ TỰ ƯU TIÊN CÁC TOÁN TỬ 10/30/2015 Bài giảng nhập môn lập trình 31 CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN GV: THS.LÊ THỊ NGỌC HẠNH 32 10/30/2015 Bài giảng nhập môn lập trình 16
- 10/30/2015 NỘI DUNG Lệnh rẽ nhánh: if – else Lệnh rẽ nhiều nhánh: switch Vòng lặp: while, do…while, for Các từ khóa: break và continue 10/30/2015 Bài giảng nhập môn lập trình 33 LỆNH RẼ NHÁNH IF Cú pháp: if (điều kiện) C; Điều kiện: biểu thức cho kết quả số, phải được đặt trong cặp ngoặc đơn () C: phải là câu lệnh, nếu nhiều hơn 1 lệnh, các lệnh phải được đặt trong cặp ngoặc nhọn { } 10/30/2015 Bài giảng nhập môn lập trình 34 17
- 10/30/2015 LỆNH RẼ NHÁNH IF - ELSE Cú pháp: if (điều kiện) C; else Ce ; Phần lệnh else có thể thêm vào trong câu lệnh if để chỉ các lệnh thực hiện nếu điều kiện bằng 0 (FALSE) 10/30/2015 Bài giảng nhập môn lập trình 35 NHIỀU LỆNH IF LỒNG NHAU else kết nối với lệnh if gần nhất 10/30/2015 Bài giảng nhập môn lập trình 36 18
- 10/30/2015 CẤU TRÚC NHIỀU CHỌN LỰA SWITCH Cú pháp: Biểu thức: cho kết quả switch(biểu thức) số nguyên; { Ci: dãy lệnh case giá trị:C1; break; case giá trị:C2; break; .... case giá trị:Cn; break; default: Ce; } 10/30/2015 Bài giảng nhập môn lập trình 37 VÍ DỤ - SWITCH 10/30/2015 Bài giảng nhập môn lập trình 38 19
- 10/30/2015 SƠ ĐỒ HOẠT ĐỘNG CẤU TRÚC SWITCH 10/30/2015 Bài giảng nhập môn lập trình 39 LỆNH LẶP WHILE Cú pháp: while(điều kiện) C; Điều kiện: biểu thức cho kết quả SỐ C: (các) lệnh được thực hiện nếu điều kiện ĐÚNG While thực hiện lệnh C ít nhất 0 lần. 10/30/2015 Bài giảng nhập môn lập trình 40 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nhập môn lập trình C: Chương 2 - Trần Thị Kim Chi
24 p | 149 | 16
-
Bài giảng Nhập môn lập trình C: Chương 3 - Trần Thị Kim Chi
76 p | 106 | 11
-
Bài giảng Nhập môn lập trình: Chương 2 - Trần Minh Thái
86 p | 107 | 8
-
Bài giảng Nhập môn lập trình: Chương 1 - Trần Minh Thái
58 p | 103 | 7
-
Bài giảng Nhập môn lập trình: Bài 1 - Trần Duy Thanh
70 p | 188 | 5
-
Bài giảng Nhập môn lập trình - Bài 2: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C
18 p | 111 | 5
-
Bài giảng Nhập môn lập trình: Bài 1 - TS. Ngô Hữu Dũng
47 p | 80 | 3
-
Bài giảng Nhập môn lập trình: Tổng quan về ngôn ngữ lập trình C - Nguyễn Đình Hưng
14 p | 103 | 3
-
Bài giảng Nhập môn lập trình: Tổng quan về lập trình - Nguyễn Đình Hưng
21 p | 78 | 3
-
Bài giảng Nhập môn lập trình: Bài 3 - Trần Duy Thanh
16 p | 98 | 3
-
Bài giảng Nhập môn lập trình: Giới thiệu về các cấu trúc điều khiển - Trường ĐH Khoa học tự nhiên TP. HCM
58 p | 5 | 1
-
Bài giảng Nhập môn lập trình: Sử dụng những kiểu dữ liệu cơ sở trong chương trình - Trường ĐH Khoa học tự nhiên TP. HCM
53 p | 1 | 1
-
Bài giảng Nhập môn lập trình: Giới thiệu tổng quan về lập trình - Trường ĐH Khoa học tự nhiên TP. HCM
31 p | 2 | 0
-
Bài giảng Nhập môn lập trình: Hàm và kỹ thuật tổ chức chương trình - Trường ĐH Khoa học tự nhiên TP. HCM
86 p | 1 | 0
-
Bài giảng Nhập môn lập trình: Giới thiệu về thuật toán - Trường ĐH Khoa học tự nhiên TP. HCM
29 p | 0 | 0
-
Bài giảng Nhập môn lập trình: Kỹ thuật cài đặt các thuật toán cơ bản - Trường ĐH Khoa học tự nhiên TP. HCM
37 p | 2 | 0
-
Bài giảng Nhập môn lập trình: Dữ liệu mạng và dữ liệu có cấu trúc - Trường ĐH Khoa học tự nhiên TP. HCM
37 p | 0 | 0
-
Bài giảng Nhập môn lập trình: Lập trình với tập tin văn bản thô - Trường ĐH Khoa học tự nhiên TP. HCM
38 p | 7 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn