intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ói ở trẻ em - TS.BS. Võ Thành Liêm

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

91
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ói là sự tăng áp lực trong dạ dày, do tình trạng co thắc của cơ thành bụng, hạ thấp của cơ hoàng, đóng cơ môn vị của dạ dày, đóng nắp thanh hầu và tống thức ăn ra khỏi dạ dày, đường tiêu hóa. Bài giảng Ói ở trẻ em nhằm trình bày khai thác bệnh sử và khám lâm sàng. Mời bạn đọc cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ói ở trẻ em - TS.BS. Võ Thành Liêm

  1. ÓI Ở TRẺ EM TS.BS Võ Thành Liêm
  2. Mục tiêu bài giảng • Trình bày khai thác bệnh sử và khám lâm sàng
  3. Tổng quan • Ói (nôn): – Tăng áp lực trong dạ dày – Do tình trạng co thắc của cơ thành bụng, hạ thấp của cơ hoàng, đóng cơ môn vị của dạ dày, đóng nắp thanh hầu, – Tống thức ăn ra khỏi dạ dày, đường tiêu hóa. – Trung tâm ói nằm ở hành não – Có nhiều nguồn gốc gây ói • Cần phân biệt với buồn ói
  4. Nguyên nhân • Nguyên nhân từ hệ tiêu hóa – Trào ngược dạ dày thực quản – Bít tắc bất thường, bao gồm: hẹp lòng ruột, lồng ruột, không có hậu môn (màn hậu môn), bệnh Hirschsprung, dị vật đường tiêu hóa, thoát vị, – Viêm ruột hoại tử – Dị ứng với sữa bò – Viêm ruột thừa, viêm phúc mạc – Viêm loét dạ dày – Viêm tụy cấp
  5. Nguyên nhân • Nguyên nhân ngoài hệ tiêu hóa – Nguyên nhân thần kinh: não úng thủy, phù não, viêm não màng não – Nguyên nhân từ thận: suy thận, bí tắc đường niệu – Nguyên nhân nhiễm trùng: viêm màng não, nhiễm trùng huyết – Nguyên nhân chuyển hóa: rối loạn chuyển hóa bẩm sinh
  6. Tiếp cận chẩn đoán • Hỏi bệnh – Tuổi, đặc điểm của lần ói trước, tiền căn gia đình – Đặc điểm của dịch ói: • màu sắc, • thành phần, • màu dịch mật, • mùi phân, • thức ăn đã phân hủy hay chưa phân hủy, • liên quan giữa lần ói và bữa ăn cuối, • cách thức xuất hiện ói (đột ngột hay có tiền triệu), • diễn tiến tăng – giảm, mức độ ói ít ít hay phun vọt...
  7. Tiếp cận chẩn đoán • Hỏi bệnh – Các triệu chứng phối hợp : tiêu chảy, chướng bụng, đau bụng, phản ứng thành bụng.... – Vấn đề ăn uống, bù dịch, – Tiền căn sử dụng thuốc, bệnh lý đã và đang mắc – Các dấu chứng báo động
  8. Tiếp cận chẩn đoán • Khám lâm sàng – Thông tin về tình trạng mất nước và mức độ nặng của bệnh. – Tìm dấu hiệu báo động, – Khám tìm dấu hiệu • Thuộc hệ tiêu hóa • Dấu hiệu ngoài hệ tiêu hóa. – Các thao tác cần theo đủ 4 bước nhìn – sờ - gõ - nghe.
  9. Tiếp cận chẩn đoán • Cận lâm sàng – Xét nghiệm sinh hóa – huyết học – Xét nghiệm dịch ói – Nội soi tiêu hóa – Chụp Xquang, CTscan hệ tiêu hóa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2