intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân cấp tài chính - Nguyễn Hồng Thắng

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:46

59
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các tham khảo bài giảng Phân cấp tài chính của Nguyễn Hồng Thắng sau đây để bổ sung thêm kiến thức về hệ thống NSNN Việt Nam; ngân sách đầu vào/ngân sách đầu ra; nguyên tắc và hình thức phân cấp; nội dung phân cấp; bốn nhân tố then chốt trong phân cấp tài chính; các vấn đề phát sinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân cấp tài chính - Nguyễn Hồng Thắng

  1. PHÂN CẤP TÀI CHÍNH NGUYỄN HỒNG THẮNG, UEH
  2. Nội dung  Hệ thống NSNN Việt Nam  Ngân sách đầu vào/ngân sách đầu ra  Nguyên tắc và hình thức phân cấp  Nội dung phân cấp  Bốn nhân tố then chốt trong phân cấp  tài chính  Các vấn đề phát sinh
  3. Ngân sách nhà nước là gì?  Về mặt pháp lý, ngân sách nhà nước là một luật tài  chính.    Về mặt kế toán, ngân sách nhà nước là một tập hợp  các bản dự toán thu, chi của bộ máy nhà nước trong  hạn kỳ xác định.  Về mặt nội dung, ngân sách nhà nước là toàn bộ các  khoản thu, chi của nhà nước được quyết định và thực  hiện trong một năm.  Về mặt quản lý, ngân sách nhà nước là một công cụ  quản lý trọng yếu của một quốc gia.  Về mặt hoạt động, ngân sách nhà nước thể hiện toàn  bộ chương trình hành động của chính phủ trong hạn  kỳ xác định.
  4. Nguyên tắc của ngân sách nhà nước  Nguyên tắc niên hạn – Hàng năm – Nhiều năm   Nguyên tắc đơn nhất: mọi khoản thu, chi  phản ảnh trong một văn kiện duy nhất.  Tuyệt đối nghiêm cấm thu chi ngoài ngân  sách (dự toán)   Nguyên tắc toàn diện: phản ánh và bao  quát toàn bộ hoạt động của Nhà nước; không  bù trừ thu, chi  
  5. Hệ thống ngân sách nhà nước VN NGÂN SÁCH TRUNG  ƯƠNG  NGÂN SÁCH CẤP TỈNH   NGÂN SÁCH      ĐỊA PHƯƠNG    NGÂN SÁCH CẤP  HUYỆN   NGÂN SÁCH CẤP Xà 
  6. Nguyên tắc tổ chức hệ thống ngân  sách nhà nước    THỐNG NHẤT: ­ VN theo chính thể thống nhất  ­ Ngân sách cấp dưới là một bộ phận của ngân sách  cấp trên    TẬP TRUNG DÂN CHỦ: ­ Ngân sách trung ương tập trung các khoản thu, chi  trọng yếu  ­ HĐND quyết định ngân sách địa phương    MINH BẠCH: công khai ngân sách    CÂN ĐỐI:  ­ (Thuế + Phí + Lệ phí)> Chi thường xuyên  ­ Bội chi tài trợ bằng vay; không vay cho tiêu dùng ­ Bội chi 
  7. Ngân sách đầu vào -- tổng quát Nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã  hội  Thủ tướng quyết định lập dự toán  NS  Bộ Tài chính hướng dẫn lập dự  toán  UBND cấp tỉnh hướng dẫn lập dự  toán NS địa phương   Cơ quan, đơn vị các cấp lập dự  toán thu, chi gửi lên cơ quan cấp 
  8. Ngân sách đầu vào -- đơn vị dự toán Nhiệm  Thực  Khả năng  Biến  vụ được  hiện năm  thu  động mọi  giao   qua   mặt    Dự toán thu, chi ngân sách  Trình cơ quan cấp trên phê duyệt  Thực thi: Thu, Chi; Điều chỉnh;… Quyết toán 
  9. Hạn chế của ngân sách đầu vào  Không hướng đến mục tiêu   Thiếu đánh giá; phân tích lợi ích chi phí    Nhiều khoản chi vẫn duy trì dù nhiệm  vụ hay hoạt động đã thay đổi  Chủ yếu soạn lập chi tiêu dùng   Phải thực hiện hàng năm
  10. Ngân sách đầu ra Output-based budgeting KẾT QUẢ: Tác động kinh tế – xã  hội  ĐẦU RA  HOẠT ĐỘNG: hoạt động 1, 2, 3,…   NGUỒN LỰC: nhân, vật, tài,… Dự toán thu, chi 
  11. Ngân sách đầu ra Output-based budgeting  Là một phương pháp soạn lập ngân sách  nhằm đạt một hay một số mục tiêu định  trước   Yêu cầu tầm nhìn rộng   Kết nối dự toán với kết quả đạt được  Tự nhiên đòi hỏi phân tích và đánh giá hiệu  quả  Có thể mang tính trung hạn  
  12. Khái niệm  Quá trình phân chia quyền, trách nhiệm cũng như nguồn  lực giữa các cấp chính quyền và đơn vị sự nghiệp trong  việc cung cấp hàng hóa và dịch vụ công.  Quá trình trao quyền quyết định cho các đơn vị gần với  khách hàng nhất.  Không chỉ diễn ra nội bộ khu vực công mà còn diễn ra  trên phạm vi toàn xã hội giữa khu vực công và khu vực tư  trong việc cung cấp hàng hóa cho xã hội.   Có thể diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau ở các  quốc gia khác nhau.  Là một thách thức đối với nhiều quốc gia.
  13. Tại sao phải phân cấp ?  Kinh tế phát triển   Nhu cầu về hàng hóa tư và công  cũng phát triển.  Tăng tính dân chủ và sáng tạo cho các đơn vị công quyền.   Người dân thấy rõ và sẵn sàng chi trả các dịch vụ công  cung cấp.  Đảm bảo sự đa dạng về truyền thống, tín ngưỡng và văn  hóa.  Các quyết định của người dân trong việc tạo ra các hàng  hóa/dịch vụ công phản ánh đúng nhu cầu của họ (Hiệu  quả phân bổ).  Tăng cường tính kiểm tra và chống tham nhũng
  14. Nguyên tắc phân cấp  Nguyên tắc hiệu quả – Khai thác triệt để nguồn lực   – Lợi ích và chi phí – Linh hoạt   Nguyên tắc chính trị – Dân tộc  – Truyền thống, phong tục, tập quán – Tín ngưỡng (tôn giáo)  
  15. Ba hình thức phân cấp hay ba cấp  độ phân cấp  Phân cấp Phi tập trung  Uỷ quyền  Trao quyền  hoựa  Delegation  Devolution  Decentralization  Chuyển  Chuyển giao  Chuyển giao  giao quyền  quyền quản  quyền lực  quản lý  lý cho đụn vũ  chính trị cho  giửừa caực  bán độc lập  chính quyền  ủụn vũ  thấp hơn
  16. Những khái niệm chính  Decentralization/Deconcentration – The spread of power away from the center to local branches or governments; making less central. – Distributing the administrative functions or powers of (a central authority) among several local authorities.  Delegation – A person or group of persons officially elected or appointed to represent another or others. – Authorizing subordinates to make certain decisions.  Devolution – The process of declining from a higher to a lower level of effective power or vitality or essential quality. – A transfer of powers from a central government to local units. – Authorizing subordinates to make certain decisions.
  17. Phi tập trung (tản quyền)             Decentralization  Phân chia trách nhiệm và quyền hạn  giữa các cơ quan trung ương (đóng ở  thủ đô) với nhau và giữa cơ quan trung  ương  với các văn phòng khu vực.  Mức độ thấp nhất trong phân cấp  nói  chung.
  18. Uỷ quyền                                                                                     Delegation  Chuyển chức năng, nhiệm vụ hoạch  định một số chính sách và dịch vụ công  cho các đơn vị bán độc lập.  Tổ chức bán độc lập không chịu sự  quản lý toàn diện của chính quyền trung  ương nhưng có trách nhiệm pháp lý với  chính quyền trung ương, ví dụ: doanh  nghiệp nhà nước, cơ quan cung ứng tiện  ích công (đơn vị sự nghiệp),… 
  19. Trao quyền                              Devolution  Trao cho chính quyền địa phương  nhiệm vụ cung ứng một số hàng hóa,  dịch vụ công.  Cho phép chính quyền địa phương   quyền tự chủ trong huy động thu để  đầu tư          Cơ sở cho phân cấp về chính trị
  20. Chuyển giao  trách nhiệm  ra Phân chia chức  quyết định cho Trao một số quyền   Chuyển các  năng hành chính  các đơn vị bán   hành chính và   chức năng  tửứ khu  giữa các ủoọc laọp không bị  nguồn tài chính cho  vửùc công   đơn vị cấp  chính phủ kiểm  chính quyền  sang khu vực tư trung ương soát nhưng phải  địa phương nhân chịu trách nhiệm  trước chính phủ. THẤP CAO Phi tập trung Uỷ quyền Trao quyền Thị trường  quyết định * trách nhiệm CHI TIÊU * quyền hạn * chức năng THU NHẬP * giải trình LỰA CHỌN
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2