56
Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng
Số 277- Năm thứ 27 (5)- Tháng 5. 2025
© Học viện Ngân hàng
ISSN 3030 - 4199
Tác động của công bố thông tin trách nhiệm xã hội
đến hiệu quả tài chính: Bằng chứng thực nghiệm các
doanh nghiệp ngành năng lượng tại Việt Nam
Ngày nhận: 27/03/2025 Ngày nhận bản sửa: 14/05/2025 Ngày duyệt đăng: 16/05/2025
Tóm tắt: Ngành năng lượng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế tác
động sâu rộng đến môi trường toàn hội, thế các doanh nghiệp này
không chỉ đối mặt với hiệu quả tài chính mà còn thực hiện trách nhiệm xã hội
đối với các bên liên quan. Nghiên cứu này phân tích tác động của công bố
thông tin trách nhiệm hội với ba khía cạnh chính: môi trường, người lao
động và cộng đồng đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp ngành năng
lượng niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2013- 2023. Sử dụng
hình GMM kết hợp bộ dữ liệu 21 doanh nghiệp ngành năng lượng niêm yết
The impact of corporate social responsibility disclosure on financial performance: Empirical
evidence from energy sector firms in Vietnam
Abstract: The energy sector not only plays a crucial role in the economy but also has far-reaching
impacts on the environment and society as a whole. Consequently, enterprises in this sector must meet
the dual challenge of achieving financial performance while fulfilling their social responsibilities toward
stakeholders. This study aims to examine the impact of corporate social responsibility (CSR) disclosure
across three key dimensions: environment, employees, and community on the financial performance
of energy companies listed on the Vietnamese stock exchange from 2013 to 2023. By employing the
Generalized Method of Moments (GMM) model and utilizing a dataset comprising 21 listed energy
companies with 226 observations, the research findings indicate that: (i) CSR disclosure has a positive
impact on corporate financial performance; (ii) CSR disclosure related to the community exerts the most
significant influence on financial performance; and (iii) CSR disclosure has a stronger impact on Return on
Assets (ROA) rather than market-based indicators (Tobin’s Q- TBQ).
Keywords: Corporate social responsibility disclosure, Financial performance, Energy sector enterprises,
GMM
Doi: 10.59276/JELB.2025.05.2926
Nguyen, Thi Cam Giang1, Nguyen, Minh Hoa2, Hoang, Minh Duc3, Nguyen, Dieu Ngoc Anh4, Bui, Duy
Hung5, Bui, Quoc Dat6
Email: giangntc@hvnh.edu.vn1, 25A4013029@hvnh.edu.vn2, 25A4013020@hvnh.edu.vn3,
25A4013001@hvnh.edu.vn4, 25A4013037@hvnh.edu.vn5, 25A4013016@hvnh.edu.vn6
Organization of all: Finance Faculty, Banking Academy of Vietnam
Nguyễn Thị Cẩm Giang, Nguyễn Minh Hoà, Hoàng Minh Đức,
Nguyễn Diệu Ngọc Anh, Bùi Duy Hưng, Bùi Quốc Đạt
Khoa Tài chính, Học viện Ngân hàng, Việt Nam
NGUYỄN THỊ CẨM GIANG - NGUYỄN MINH H- HNG MINH ĐỨC
- NGUYỄN DIỆU NGỌC ANH - BÙI DUY HƯNG - I QUỐC ĐẠT
57
Số 277- Năm thứ 27 (5)- Tháng 5. 2025- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng
với 226 quan sát, kết quả cho thấy: (i) Công bố thông tin trách nhiệm hội
tác động tích cực đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp; (ii) Việc công bố
thông tin trách nhiệm xã hội đối với cộng đồng có tác động mạnh mẽ nhất tới
hiệu quả tài chính của doanh nghiệp; (iii) Việc công bố thông tin trách nhiệm
hội tác động mạnh mẽ hơn đến hiệu quả tài chính theo số liệu kế toán
(ROA) hơn là giá trị thị trường của doanh nghiệp (Tobin’s Q- TBQ).
Từ khóa: Công bố thông tin trách nhiệm hội, Hiệu quả tài chính, Doanh nghiệp
ngành năng lượng, GMM
1. Giới thiệu
Trong những năm gần đây, mục tiêu phát
triển bền vững đã trở thành một trong
những yếu tố cốt lõi trong chiến lược phát
triển của các quốc gia, cùng với đó sự
bùng nổ của công nghệ thông tin và truyền
thông khiến cho nhận thức của công chúng
về vấn đề trên ngày càng gia tăng. Do đó,
ngoài các thông tin về tình hình tài chính
lợi nhuận, việc thực hiện trách nhiệm
hội của doanh nghiệp ngày càng nhận
được sự quan tâm từ các bên liên quan.
Công bố thông tin (CBTT) trách nhiệm
hội trở thành thước đo của các bên liên
quan để đánh giá giám sát mức độ thực
hiện trách nhiệm hội của doanh nghiệp.
Bối cảnh này tạo áp lực thúc đẩy các
doanh nghiệp hướng tới việc công bố minh
bạch các thông tin về trách nhiệm hội
như một chiến lược để cải thiện danh tiếng,
tăng năng lực cạnh tranh, đáp ứng vọng
nhận được sự ủng hộ của các bên liên
quan để từ đó tăng cường hiệu quả tài chính
của doanh nghiệp.
một quốc gia đang phát triển hội nhập
sâu rộng, Việt Nam cũng không nằm ngoài
xu thế của thế giới trong việc thực hiện các
mục tiêu hướng đến phát triển bền vững.
Năm 2012, Ủy ban Chứng khoán Nhà
nước đã đưa ra những hướng dẫn lập báo
cáo phát triển bền vững dựa trên tiêu chuẩn
báo cáo được sử dụng phổ biến trên toàn
cầu. Sự ra đời của Thông số 155/2015/
TT-BTC ngày 6/10/2015 của Bộ Tài chính
được xem văn bản pháp đầu tiên về
yêu cầu CBTT về phát triển bền vững
của các doanh nghiệp niêm yết. Hiện nay
Thông này đã được thay thế bởi Thông
96/2020/TT-BTC ngày 16/11/2020,
cho thấy tính cấp thiết về việc CBTT của
doanh nghiệp niêm yết nhằm đáp ứng bối
cảnh hiện nay của nhà đầu nói riêng
thực hiện cam kết về trách nhiệm hội nói
chung. Tuy nhiên, kết quả của các nghiên
cứu thực nghiệm trên thế giới và Việt Nam
về mối quan hệ giữa trách nhiệm hội
của doanh nghiệp hiệu quả tài chính
(HQTC) không đồng nhất. Việc xác định
CBTT trách nhiệm hội thực sự cải
thiện HQTC hay không vẫn vấn đề gây
tranh luận, đặc biệt khi tác động này có thể
thay đổi theo ngành nghề, quốc gia, phương
pháp đo lường các biến hay hình hồi
quy của nghiên cứu. Sự đa dạng trong cách
tiếp cận này làm cho kết quả nghiên cứu
không thống nhất, đồng thời đặt ra nhu cầu
cấp thiết về việc phân tích trách nhiệm
hội trong từng ngành cụ thể.
Ngành năng lượng là một trong những lĩnh
vực đóng vai trò cốt lõi trong sự phát triển
kinh tế và xã hội của mỗi quốc gia. Không
chỉ cung cấp nguồn nhiên liệu thiết yếu cho
sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải
đời sống nói chung, ngành năng lượng
còn ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh năng
Tác động của công bố thông tin trách nhiệm xã hội đến hiệu quả tài chính:
Bằng chứng thực nghiệm các doanh nghiệp ngành năng lượng tại Việt Nam
58 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 277- Năm thứ 27 (5)- Tháng 5. 2025
lượng, môi trường chính sách đối ngoại.
Theo một số nghiên cứu trong nước (Bùi
Minh Tiến và cộng sự, 2024; Tsai và cộng
sự, 2025) cho thấy ngành năng lượng tại
Việt Nam phải đối mặt với yêu cầu không
chỉ đạt được kết quả tài chính mà còn thực
hiện trách nhiệm hội, đặc biệt trong
bối cảnh biến đổi khí hậu sự chuyển
dịch năng lượng bền vững. Theo nghiên
cứu của Al-Malkawi Javaid (2018), các
doanh nghiệp ngành năng lượng trách
nhiệm hội cao hơn sẽ đạt hiệu quả tài
chính tốt hơn, đồng thời nhận được sự ủng
hộ từ cộng đồng và các nhà đầu tư.
Tại Việt Nam, nghiên cứu về trách nhiệm
hội vẫn chủ yếu tập trung vào một số
ngành như ngân hàng, khai khoáng, vật
liệu xây dựng, sản xuất với các nghiên
cứu của Hồ Viết Tiến và Hồ Thị Vân Anh
(2017), Thị Nhung (2022), Châu Thị
Lệ Duyên cộng sự (2023), Bùi Huy
Trung cộng sự (2024), Nguyễn La Soa
(2023). Trong khi đó, ngành năng lượng-
lĩnh vực có mức độ nhạy cảm cao với các
vấn đề hội môi trường vẫn chưa
được xem xét đầy đủ. Riêng với ngành
năng lượng, sức ép từ cộng đồng
quan quản về trách nhiệm môi trường-
hội rất lớn, đòi hỏi doanh nghiệp
phải công bố thông tin trách nhiệm xã hội
một cách minh bạch hơn. Tại Việt Nam,
các nghiên cứu chuyên sâu về quan hệ
giữa công bố thông tin trách nhiệm xã hội
hiệu quả tài chính của doanh nghiệp
năng lượng vẫn còn khá hạn chế; đồng
thời, các hướng dẫn, quy chuẩn liên quan
đến báo cáo phát triển bền vững, ESG
(môi trường, xã hội và quản trị) vẫn trong
quá trình hoàn thiện. Do đó, nghiên cứu
này nhằm thu hẹp khoảng trống trong các
nghiên cứu trước đây bằng cách phân tích
tác động của trách nhiệm hội đến hiệu
quả tài chính trong ngành năng lượng tại
Việt Nam. Nghiên cứu kỳ vọng sẽ cung
cấp bằng chứng cho thấy việc CBTT trách
nhiệm hội tác động tích cực đến hiệu
quả tài chính ở một mức độ nhất định.
Nghiên cứu này áp dụng phương pháp ước
lượng GMM giúp khắc phục các vấn đề về
nội sinh, phương sai sai số thay đổi và mối
quan hệ hai chiều giữa CBTT trách nhiệm
hội hiệu quả tài chính. Hơn nữa,
nghiên cứu này phân tích tác động theo
ba khía cạnh chính (i) môi trường, (ii)
người lao động (iii) cộng đồng. Nghiên
cứu sử dụng hai biến phụ thuộc đại diện
cho hiệu quả tài chính ROA Tobin’s
Q. Ngoài các biến kiểm soát truyền thống
như quy doanh nghiệp hay đòn bẩy tài
chính, nghiên cứu còn đưa vào biến giả
COVID-19 tốc độ tăng trưởng GDP để
đánh giá tác động của các yếu tố toàn
diện hơn.
Kết cấu của bài viết bao gồm 5 nội dung
chính: phần 1 là giới thiệu, phần 2 là cơ sở
thuyết tổng quan nghiên cứu, phần 3
phương pháp nghiên cứu, phần 4 kết
quả nghiên cứu thảo luận, phần 5 kết
luận và khuyến nghị.
2. sở thuyết tổng quan nghiên
cứu
2.1. Cơ sở lý thuyết
2.1.1. Trách nhiệm hội công bố thông
tin trách nhiệm xã hội
Thuật ngữ trách nhiệm hội lần đầu
tiên được đề cập bởi Bowen (1953) đưa
ra vấn đề rằng nhà quản phải đảm bảo
mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, không
làm tổn hại đến người lao động, nhà cung
cấp cộng đồng, đồng thời chủ động
triển khai hỗ trợ từ thiện bồi thường
thỏa đáng cho những thiệt hại phát sinh.
Tuy nhiên, cho đến nay, khái niệm trách
nhiệm hội được hiểu theo nhiều cách
khác nhau. Carroll (1991) đã phát triển
NGUYỄN THỊ CẨM GIANG - NGUYỄN MINH H- HNG MINH ĐỨC
- NGUYỄN DIỆU NGỌC ANH - BÙI DUY HƯNG - I QUỐC ĐẠT
59
Số 277- Năm thứ 27 (5)- Tháng 5. 2025- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng
khung “kim tự tháp trách nhiệm hội”
để xác định trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp bao gồm bốn thành phần: nền tảng
của kim tự tháp trách nhiệm kinh tế, lớp
thứ hai trách nhiệm pháp lý, tiếp đến
trách nhiệm đạo đức lớp trên cùng
trách nhiệm từ thiện. Dahlsrud (2006)
dựa trên việc phân tích 37 định nghĩa về
trách nhiệm hội được sử dụng từ các
nhà nghiên cứu trước đó và kết luận trách
nhiệm hội dựa trên mối quan hệ năm
chiều: môi trường, hội, kinh tế, bên
liên quan từ thiện. Tiếp đó, Rahman
(2011) đã mở rộng khung phân tích này
thành mười chiều nhằm bao quát đầy đủ
mọi khía cạnh đã được đề cập trong các
định nghĩa trước đó, bao gồm: nghĩa vụ
với hội, sự tham gia của các bên liên
quan, cải thiện chất lượng cuộc sống, phát
triển kinh tế, thực hành kinh doanh có đạo
đức, tuân thủ pháp luật, nhân quyền, tự
nguyện, bảo vệ môi trường, và minh bạch
trách nhiệm giải trình. Nhìn chung, trách
nhiệm xã hội của doanh nghiệp được hiểu
những cam kết của doanh nghiệp trong
việc thực hiện các hoạt động kinh doanh
một cách bền vững, không chỉ nhằm mục
đích tối ưu hóa lợi nhuận còn phải đảm
bảo quyền lợi ích của các bên liên quan.
Trong bối cảnh xu hướng phát triển bền
vững ngày càng được đề cao nhận được
sự quan tâm từ nhiều phía, đặt ra yêu cầu
đối với doanh nghiệp không chỉ thực thi
trách nhiệm hội còn phải minh
bạch hóa mọi tác động của hoạt động
kinh doanh lên môi trường cộng đồng.
Theo Gray cộng sự (1995), CBTT trách
nhiệm hội quá trình truyền đạt các
hoạt động kinh doanh ảnh hưởng đến
môi trường hội tới những đối tượng
quan tâm. Như vậy, việc thực hành CBTT
trách nhiệm hội được coi công cụ
để doanh nghiệp truyền thông các hoạt
động đóng góp vào sự phát triển bền vững
tới các bên liên quan, đặc biệt các đối
tượng chịu ảnh hưởng bởi hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2.1.2. Hiệu quả tài chính
Theo Hussein cộng sự (2023) hiệu quả
tài chính quá trình định lượng kết quả
của các chính sách và hoạt động của doanh
nghiệp dưới dạng tiền tệ, qua đó phản ánh
“sức khỏe” tài chính tổng thể trong một
khoảng thời gian nhất định. Wahlen
cộng sự (2014) bổ sung ý kiến rằng hiệu
quả tài chính của doanh nghiệp mức độ
hiệu lực hiệu quả trong việc huy động
sử dụng tài sản, vốn để tạo doanh thu lợi
nhuận, thường đo bằng các tỷ suất sinh lời
(ROA, ROE) hệ số vòng quay tài sản.
Mặc có nhiều định nghĩa cách để đo
lường hiệu quả tài chính nhưng chủ yếu dựa
trên ba nhóm chỉ số chính là: lợi nhuận cho
nhà đầu tư, chỉ tiêu kế toán nhận thức
chủ quan của thị trường (Cochran & Wood,
1984; Orlitzky cộng sự, 2003). Tuy vậy,
mỗi nhóm chỉ số đều phản ánh những khía
cạnh riêng của hiệu quả tài chính, gắn với
các giả định thuyết khác nhau chịu tác
động của các yếu tố ngoại sinh nhất định
(Hillman & Keim, 2001).
2.1.3. Mối quan hệ giữa CBTT trách nhiệm
xã hội và hiệu quả tài chính
Về mặt thuyết, mối quan hệ trên được
giải thích từ nhiều quan điểm khác nhau.
thuyết các bên liên quan (Stakeholder
theory) được R.Edward Freeman sử dụng
phát triển vào năm 1984. Freeman
(1984) định nghĩa các bên liên quan bất
cứ đối tượng nào bị ảnh hưởng hoặc ảnh
hưởng tới việc doanh nghiệp đạt được mục
tiêu, các đối tượng này bao gồm: nhân viên,
khách hàng, nhà cung cấp, cộng đồng
môi trường. Theo quan điểm của thuyết
này, một tổ chức phải đáp ứng kỳ vọng của
các nhóm bên liên quan khác nhau thay
Tác động của công bố thông tin trách nhiệm xã hội đến hiệu quả tài chính:
Bằng chứng thực nghiệm các doanh nghiệp ngành năng lượng tại Việt Nam
60 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 277- Năm thứ 27 (5)- Tháng 5. 2025
chỉ tập trung vào tối ưu hóa lợi ích của cổ
đông như trong thuyết cổ đông truyền
thống. Do đó, các doanh nghiệp cần thực
hiện công tác CBTT một cách minh bạch,
đặc biệt về trách nhiệm hội, để đáp
ứng yêu cầu của các bên liên quan
xây dựng lòng tin đối với các nhóm này
(Clarkson, 1995). Khi doanh nghiệp công
khai thông tin về các hoạt động trách nhiệm
hội của mình, điều này không chỉ thể
hiện trách nhiệm với hội còn thể
mang lại những lợi ích tài chính thông qua
việc tạo dựng uy tín, cải thiện mối quan hệ
với khách hàng cộng đồng, qua đó
thúc đẩy hiệu quả tài chính.
thuyết hợp pháp (Legitimacy Theory)
cho rằng các doanh nghiệp cần tuân theo
các chuẩn mực và giá trị được hội chấp
nhận để đảm bảo sự tồn tại hoạt động
(Deegan, 2009). Theo lý thuyết này, doanh
nghiệp sẽ CBTT trách nhiệm hội để duy
trì sự hợp pháp, đáp ứng kỳ vọng yêu
cầu của hội, từ đó duy trì sự chấp nhận
và ủng hộ từ các bên liên quan để cải thiện
hiệu quả tài chính của doanh nghiệp.
thuyết tín hiệu (Signaling Theory) cho
rằng doanh nghiệp sử dụng việc CBTT, bao
gồm các hoạt động trách nhiệm xã hội, như
một cách để gửi tín hiệu tới các bên liên
quan về chất lượng, cam kết uy tín của
mình. Khi doanh nghiệp công khai các hoạt
động trách nhiệm hội, họ đang truyền tải
tín hiệu tích cực về việc tuân thủ các chuẩn
mực hội, môi trường đạo đức, điều
này giúp giảm thiểu sự không chắc chắn
tăng cường niềm tin từ các nhà đầu
khách hàng. Do đó, CBTT trách nhiệm
hội thể dẫn đến sự gia tăng sự ủng
hộ từ các bên liên quan, cải thiện mối quan
hệ với cộng đồng nâng cao hiệu quả tài
chính thông qua việc tăng trưởng doanh
thu và giá trị thị trường (Connelly và cộng
sự, 2011).
2.2. Các nghiên cứu thực nghiệm về ảnh
hưởng của công bố thông tin trách nhiệm
hội đến hiệu quả tài chính của doanh
nghiệp
Tác động của CBTT TNXH đến HQTC
một chủ đề phức tạp, đa dạng, được
nghiên cứu trên nhiều quốc gia, lĩnh vực
phương pháp đo lường nên nhiều
kết quả nghiên cứu khác nhau. Trước hết,
nhóm nghiên cứu đã tổng hợp các nghiên
cứu đã thực hiện trên thế giới phân loại
thành hai nhóm chính: (1) Các nghiên cứu
chứng minh CBTT trách nhiệm hội
tác động tích cực đến HQTC, (2) Các
nghiên cứu cho thấy tác động tiêu cực hoặc
không đồng nhất về mối quan hệ này.
Thứ nhất, trên phạm vi quốc tế, nhiều
nghiên cứu đã chỉ ra việc công bố trách
nhiệm hội của doanh nghiệp tác động
tích cực đến HQTC. Một trong những
nghiên cứu sớm về chủ đề này của
Orlitzky cộng sự (2003), thực hiện một
phân tích tổng hợp và kết luận rằng TNXH
mối quan hệ tích cực tới HQTC trong đó
danh tiếng doanh nghiệp đóng vai trò trung
gian quan trọng. Tương tự, nghiên cứu của
Al-Malkawi Javaid (2018) sử dụng dữ
liệu doanh nghiệp phi tài chính giai đoạn
2004- 2013 phương pháp GMM, cho
thấy doanh nghiệp mức đóng góp TNXH
cao thường ROA, ROE Tobin’s Q
cao hơn. Cho cộng sự (2019) nghiên cứu
191 doanh nghiệp mẫu niêm yết trên sàn
giao dịch Hàn Quốc chỉ ra rằng TNXH giúp
giảm chi phí vốn, tăng khả năng tiếp cận
vốn cải thiện giá trị thị trường (Tobin’s
Q). Một số nghiên cứu thực nghiệm quốc
tế khác cũng đưa ra cùng kết quả tích cực
giữa CBTT trách nhiệm hội HQTC
Berthelot cộng sự (2012), Reverte
(2011), Cahan cộng sự (2015), Okere
cộng sự (2022).
Tại các quốc gia đang phát triển, một số