intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân tích đầu tư chứng khoán: Chương 4 - ThS. Phạm Hoàng Thạch

Chia sẻ: Thangnamvoiva25 Thangnamvoiva25 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:34

128
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Phân tích đầu tư chứng khoán - Chương 4: Phân tích đầu tư cổ phiếu" giúp người học hiểu đặc điểm của cổ phiếu và cổ tức, xem xét sự khác biệt giữa cổ phiếu ưu đãi và cổ phiếu thường, tìm hiểu thị trường cổ phiếu, mở rộng việc định giá theo dòng tiền FCFF, FCFE,... Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân tích đầu tư chứng khoán: Chương 4 - ThS. Phạm Hoàng Thạch

Bài Giảng 4<br /> <br /> Phân tích Đầu tư Cổ phiếu<br /> <br /> PhânTích<br /> Đầu Tư<br /> Chứng<br /> Khoán<br /> Giảng viên: Th.S Phạm Hoàng Thạch<br /> Khoa: Tài Chính – Ngân Hàng<br /> Email: phamhoangthach@yahoo.com<br /> <br /> Những kỹ năng và khái niệm cơ bản<br /> • Tìm hiểu đặc điểm Cổ phiếu và cổ tức<br /> • Xem xét sự khác biệt giữa cổ phiếu ưu đãi và cổ phiếu<br /> thường<br /> • Tìm hiểu Thị trường cổ phiếu<br /> • Giải thích tại sao giá cổ phiếu phụ thuộc vào cổ tức<br /> tương lai và tỷ lệ tăng trưởng cổ tức<br /> • Hiểu được cách tính toán giá cổ phiếu dựa trên mô hình<br /> tăng trưởng cổ tức<br /> • Mở rộng việc định giá theo dòng tiền FCFF, FCFE<br /> • Định giá thông qua hệ số bội P/E, P/B, P/S, P/CF<br /> • Cách thức định giá cổ phiếu và quyết định đầu tư<br /> 2<br /> <br /> Cổ phiếu<br /> • Khái niệm cổ phiếu<br /> • Các đặc điểm:<br /> – Quyền bầu cử, ứng cử<br /> – Uỷ quyền biểu quyết<br /> – Các quyền cơ bản khác<br /> • Sở hữu một phần giá trị công ty tương ứng với giá trị cổ<br /> phiếu nhà đầu tư đang nắm giữ.<br /> • Hưởng cổ tức tương ứng phần cổ phiếu nắm giữ<br /> • Quyền ưu tiên mua cổ phiếu theo tỷ lệ nắm giữ trong trường<br /> hợp công ty phát hành tăng vốn.<br /> <br /> 3<br /> <br /> 1<br /> <br /> Cổ tức<br /> • Cổ tức không phải là trách nhiệm của công ty cho đến<br /> khi nó được công bố bởi Hội đồng quản trị (Đại hội cổ<br /> đông thường niên thông qua).<br /> – Cổ tức được chi trả không phải là một khoản chi phí hoạt động<br /> kinh doanh vì thế nó không được khấu trừ thuế.<br /> – Thông thường một công ty không đi đến phá sản bởi vì nó<br /> không trả được cổ tức.<br /> <br /> • Mức cổ tức được áp dụng rộng rãi ở nhiều công ty trên<br /> thế giới là tối thiểu 70% từ lợi nhuận sau thuế (tại Việt<br /> Nam: thông thường chỉ từ 40-60% lợi nhuận sau thuế<br /> sau khi trích lập các quỹ).<br /> – Ví dụ: Năm 2009, VNM (từ 30%->40%), NTL (30%->130%,<br /> <br /> 30%=tiền), REE (120%, 20%=tiền), KLS …; BBC (thưởng 5:1 =<br /> CP).<br /> 4<br /> <br /> Sự khác nhau giữa cổ phiếu thường và<br /> cổ phiếu ưu đãi<br /> Cổ phiếu thường (CP phổ<br /> thông)<br /> • Được hưởng cổ tức không cố<br /> định, có thể cao hay thấp tùy<br /> theo kết quả kinh doanh<br /> • Được hưởng cổ tức sau cổ<br /> phiếu ưu đãi<br /> • Được chia tài sản sau cùng<br /> trong trường hợp công ty bị<br /> thanh lý<br /> • Giá cả thường dao động mạnh<br /> hơn cổ phiếu ưu đãi<br /> • Lợi nhuận và rủi ro cao hơn<br /> cổ phiếu ưu đãi<br /> <br /> Cổ phiếu ưu đãi<br /> • Được hưởng cổ tức cố định bất<br /> kể kết quả kinh doanh cao hay<br /> thấp<br /> • Được hưởng cổ tức trước cổ<br /> phiếu phổ thông<br /> • Được chia tài sản trước khi chia<br /> cho cổ đông phổ thông trong<br /> trường hợp công ty bị thanh lý<br /> • Giá cả thường ít dao động hơn cổ<br /> phiếu phổ thông<br /> • Lợi nhuận và rủi ro thấp hơn cổ<br /> phiếu phổ thông<br /> <br /> 5<br /> <br /> Thị trường cổ phiếu<br />  Thị trường sơ cấp – Nhằm huy động vốn dài hạn cho các<br /> tổ chức phát hành<br /> – Thị trường phát hành và giao dịch các loại chứng khoán mới<br /> phát hành.<br /> – Khi công ty quyết định phát hành tăng vốn, sẽ lựa chọn phát<br /> hành giữa vốn cổ phần hoặc nợ (trái phiếu).<br /> – Nhà đầu tư tham gia đấu giá mua cổ phiếu công ty đầu tiên sẽ<br /> tạo nên thị trường sơ cấp.<br /> <br />  Thị trường thứ cấp – Nhằm tạo khả năng thanh khoản<br /> cho nhà đầu tư<br /> – Thị trường giao dịch các loại chứng khoán đã phát hành<br /> – Sau khi cổ phiếu được phát hành và niêm yết, nó sẽ được giao<br /> dịch tại thị trường thứ cấp<br /> – Hầu như khi chúng ta muốn tham gia thị trường chứng khoán là<br /> chúng ta quan tâm đến thị trường này<br /> 6<br /> <br /> 2<br /> <br /> Định giá cổ phiếu<br /> • Khi đầu tư cổ phiếu, chúng ta có thể nhận<br /> được dòng tiền thu nhập theo 2 cách:<br /> – Công ty trả cổ tức<br /> – Bán cổ phiếu cho nhà đầu tư khác trên thị<br /> trường hoặc cho chính công ty đó<br /> <br /> 7<br /> <br /> • Nguyên tắc định giá: Giá cổ phiếu là hiện<br /> giá của những dòng tiền kỳ vọng tạo ra<br /> trong tương lai được chiết khấu về hiện tại<br /> với một tỷ suất lợi nhuận yêu cầu từ các<br /> nhà đầu tư.<br /> <br /> Định giá cổ phiếu – công thức tổng<br /> quát<br /> n<br /> <br /> P0  <br /> t 1<br /> <br /> Dt<br /> Pn<br /> <br /> (1  re )t (1  re ) n<br /> <br /> P0 = D1 /(1+re) + D2 /(1+re)2 + D3 /(1+re)3 + … +<br /> <br /> D /(1+re)<br /> <br /> <br /> <br /> P0 =<br /> <br /> <br /> t 1<br /> <br /> Dt<br /> (1  re) t<br /> <br /> với Dt: cổ tức ở thời đoạn t<br /> P0: là giá hiện tại của cổ phiếu và<br /> re: là tỷ lệ lợi nhuận yêu cầu từ cổ phiếu thường<br /> 8<br /> <br /> Xem xét giá cổ phiếu qua 1 thời đoạn<br /> • Giả sử bạn đang muốn mua cổ phiếu của công<br /> ty XYZ với kỳ vọng sẽ được trả $2 cổ tức một<br /> năm và bạn tin rằng sẽ bán được cổ phiếu này<br /> giá $14 thời gian sau đó. Nếu bạn yêu cầu tỷ<br /> suất sinh lời 20% trên vốn đầu tư, thì bạn sẽ<br /> sẵn sàng trả giá bao nhiêu cho cổ phiếu này?<br /> <br /> 9<br /> <br /> 3<br /> <br /> Xem xét giá cổ phiếu qua 2 thời đoạn<br /> • Bây giờ nếu bạn quyết định giữ cổ phiếu đó<br /> trong vòng 2 năm? Bên cạnh cổ tức năm 1, bạn<br /> kỳ vọng được trả cổ tức $2.10 trong năm 2 và<br /> giá cổ phiếu sẽ bán được vào cuối năm 2 là<br /> $14.70. Hiện tại bạn sẵn sàng trả giá bao nhiêu<br /> cho cổ phiếu này?<br /> <br /> 10<br /> <br /> Xem xét giá cổ phiếu qua 3 thời đoạn<br /> • Cuối cùng, bạn quyết định giữ cổ phiếu XYZ<br /> trong 3 năm? Ngoài 2 khoản cổ tức của năm 1 &<br /> 2, bạn kỳ vọng nhận được số tiền cổ tức $2.205<br /> tại thời điểm cuối năm 3 và giá giao dịch của nó<br /> sẽ là $ 15.435. Bây giờ bạn sẽ sẵn sàng bỏ ra<br /> bao nhiêu để sở hữu cổ phiếu này?<br /> <br /> 11<br /> <br /> Phát triển Mô hình định giá<br /> • Bạn sẽ tiếp tục thực hiện việc chiết khấu các<br /> dòng tiền thu được qua các năm về hiện tại để<br /> xác định giá của cổ phiếu.<br /> • Việc định giá cổ phiếu đơn giản chỉ là mô hình<br /> hiện giá toàn bộ dòng tiền (cổ tức) dự kiến có<br /> được trong tương lai và giá bán sau cùng của nó<br /> • Vì thế, bằng cách nào chúng ta có thể ước lượng<br /> được toàn bộ cổ tức và giá bán trong tương lai?<br /> <br /> 12<br /> <br /> 4<br /> <br /> Dự báo dòng cổ tức: Các trường hợp<br /> đặc biệt<br /> • Cổ tức không đổi<br /> – Công ty sẽ trả một khoản cổ tức không thay đổi kéo dài<br /> mãi mãi.<br /> – Đây là một hình thức của cổ phiếu ưu đãi<br /> – Giá cổ phiếu được tính dựa trên công thức dòng tiền đều<br /> vô tận<br /> <br /> • Tỷ lệ tăng trưởng cổ tức không đổi<br /> – Công ty sẽ tăng mức trả cổ tức với một tỷ lệ không đổi<br /> qua mỗi thời đoạn<br /> <br /> • Tỷ lệ tăng trưởng thay đổi và ổn định sau một<br /> thời gian<br /> – Tỷ lệ tăng trưởng cổ tức không giữ nguyên như ban đầu,<br /> nhưng giảm dần đến một tỷ lệ tăng trưởng không đổi<br /> 13<br /> <br /> Tốc độ tăng trưởng cổ tức bằng không<br /> • Nếu cổ tức được kỳ vọng không đổi trong<br /> khoảng thời gian khá dài và kéo đến vô cùng,<br /> khi đó chúng ta có thể áp dụng công thức tính<br /> toán hiện giá của dòng tiền đều vô tận để xác<br /> định giá cổ phiếu trong trường hợp này:<br /> – P0 = D / re<br /> <br /> • Giả sử nhà đầu tư được trả $0.50 cổ tức mỗi<br /> quý và tỷ suất sinh lời yêu cầu là 10%/năm.<br /> Giá cổ phiếu sẽ là bao nhiêu?<br /> <br /> 14<br /> <br /> Mô hình tăng trưởng cổ tức<br /> • Cổ tức được kỳ vọng tăng trưởng với tỷ lệ không<br /> đổi:<br /> – P0 = D1 /(1+re) + D2 /(1+re)2 + D3 /(1+re)3 +<br /> …<br /> – P0 = D0(1+g)/(1+re) + D0(1+g)2/(1+re)2 +<br /> D0(1+g)3/(1+re)3 + …<br /> • Biến đổi đại số, chúng ta xác định giá cổ phiếu<br /> theo mô hình như sau (được gọi là Mô hình<br /> Gordon):<br /> <br /> P0 <br /> 15<br /> <br /> D0 (1  g)<br /> D<br />  1<br /> re - g<br /> re - g<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2