Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Bài 9 - TS. Trần Mạnh Tuấn
lượt xem 6
download
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Bài 9 Thiết kế phần tử cung cấp cho người học những kiến thức như: Xác định mục đích của hoạt động Xác định phần tử thiết kế và chỉ ra vị trí của hoạt động trong Vòng đời phát triển phần mềm; Phân tích các tương tác của các Lớp phân tích (analysis classes) và xác định các phần tử Mô hình Thiết kế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Bài 9 - TS. Trần Mạnh Tuấn
- PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN Bài 9. Thiết kế phần tử Giáo viên: TS. Trần Mạnh Tuấn Bộ môn: Hệ thống thông tin Khoa: Công nghệ thông tin Email: tmtuan@tlu.edu.vn Điện thoai: 0983.668.841 1
- Nội dung Xác định mục đích của hoạt động Xác định phần tử thiết kế và chỉ ra vị trí của hoạt động trong Vòng đời phát triển phần mềm Phân tích các tương tác của các Lớp phân tích (analysis classes) và xác định các phần tử Mô hình Thiết kế Lớp thiết kế (Design classes) Hệ thống con/thứ cấp (Subsystems) Giao diện của các hệ thống con (Subsystem interfaces) 2
- Ngữ cảnh của việc Xác định Các phần tử Thiết kế [Early Elaboration [Inception Iteration] Iteration (Optional)] Define a Candidate Perform Architecture Architectural Synthesis Analyze Behavior (Optional) Refine the Identify Design Architecture Elements Architect Define Design the Components Database 3
- Tổng quan về Xác định Phần tử Thiết kế Overview Software Project Specific Architecture Guidelines Document Supplementary Specifications Identify Design Elements Design Model Analysis Model 4
- Phần tử thiết kế Các lớp (class) Các gói (package) Hệ thống con (subsystem) 5
- Các bước Xác định Phần tử Thiết kế Xác định các lớp và các hệ thống con Xác định giao diện của các hệ thống con Cập nhật sự tổ chức của các Mô hình Thiết kế (Design Model) 6
- Từ Lớp Phân tích tới Phần tử Thiết kế Analysis Design Classes Elements Many-to-Many Mapping 7
- Xác định Lớp Thiết kế Một lớp phân tích ánh xạ trực tiếp với một lớp thiết kế nếu: Là một lớp đơn giản Biểu diễn một sự trừu tượng đơn nhất Các lớp phân tích phức tạp có thể Chia ra thành nhiều lớp Trở thành một gói Trở thành một hệ thống con Một quan hệ v.v 8
- Nhắc lại: Lớp và Gói Lớp là gì? Là một mô tả của một tập các đối tượng có cùng vai trò (responsibilities), quan hệ (relationships), hoạt động (operations), thuộc tính (attributes), và ngữ nghĩa (semantics) Class Name Gói là gì? Là một cơ chế mục tiêu chung cho việc tổ chức các phần tử vào thành các nhóm Là một phần tử mô hình mà có thể chứa các phần tử mô hình khác Package Name 9
- Nhắc lại: Lớp và Gói Tiêu chí phân nhóm có thể dựa vào một số nhân tố khác nhau, bao gồm: Các đơn vị cấu hình Cấp phát tài nguyên và năng lực theo các nhóm phát triển Phản ảnh kiểu người dùng Package C Biểu diễn các sản phẩm và dịch vụ đã tồn tại mà hệ thống sử dụng Package B Package A 10
- Hai chiến lược phân bố Lớp Biên vào các gói Nếu giao diện hệ thống có thể Nếu không có kế hoạch thay đổi bị thay thế hoặc nhiều khả giao diện, các chức năng hệ năng bị thay đổi, các lớp biên thống có thể thay đổi, các lớp cần được tách biệt so với phần biên cần được đặt vào cùng gói còn lại của mô hình thiết kế. với các lớp điều khiển và lớp thực thể mà chúng có cùng quan hệ chức năng. Các lớp biên được đặt trong các Các lớp biên được đặt vào trong gói tách biệt cùng gói với các lớp khác có liên 11 quan về chức năng
- Chiến lược phân bố lớp vào gói: Các lớp có liên quan về mặt chức năng Tiêu chí để đánh giá hai lớp có quan hệ về mặt chức năng: Nếu thay đổi hành vi hoặc cấu trúc của một lớp đòi hỏi thay đổi trong lớp khác Xóa bỏ một lớp làm ảnh hưởng tới lớp khác Hai đối tượng tương tác với nhau bởi nhiều thông điệp hoặc có giao tiếp phức tạp với nhau Một lớp biên có thể có quan hệ về chức năng với một lớp thực thể nếu chức năng của lớp biên là để biểu diễn lớp thực thể Hai lớp tương tác với hoặc bị ảnh hưởng bởi cùng một tác nhân Hai lớp có quan hệ với nhau (liên kết, tụ hợp, v.v) Một lớp tạo các thể hiện của lớp khác 12
- Chiến lược phân bố lớp vào gói Tiêu chí để xác định khi nào hai lớp KHÔNG được đặt vào cùng một gói: Hai lớp có liên quan tới các tác nhân khác nhau không nên đặt trong cùng một gói. Các lớp tùy chọn (optional) và các lớp thiết yếu (mandatory) không nên đặt trong cùng một gói 13
- Chiến lược phân bố lớp vào gói Sự phụ thuộc gói: Khả năng nhân diện (visibility) giữa các gói PackageA A Class A1 Class A2 Class A3 B Chỉ những lớp public mới có thể PackageB được tham chiếu Public visibility + Class B1 từ bên ngoài gói - Class B2 Private visibility OO Principle: Encapsulation 14
- Chiến lược móc nối (phụ thuộc) gói A B X Các gói không nên móc nối chéo nhau (móc nối A qua lại) Upper Layer Các gói ở tầng thấp hơn X X không nên phụ thuộc Lower B Layer vào gói ở tầng trên Nói chung, sự móc nối C không nên nhảy tầng X = Coupling violation 15
- Chiến lược móc nối (phụ thuộc) gói Ví dụ: Gói Đăng ký môn học MainStudentForm MainRegistrarForm 1 1 0..1 0..1 RegisterForCoursesForm CloseRegistrationForm 1 1 1 RegistrationController CloseRegistrationController 16
- Chiến lược móc nối (phụ thuộc) gói Ví dụ: University Artifacts Package Schedule Student 1 0..* 0..* 0..* ScheduleOfferingInfo FulltimeStudent ParttimeStudent PrimaryScheduleOfferingInfo primaryCourses alternateCourses 0..2 0..4 instructor 0..* Professor CourseOffering Course 0..* 0..1 0..* 0..* 1 preRequisites 0..* 1 CourseOfferingList 17
- Chiến lược móc nối (phụ thuộc) gói Ví dụ: Gói giao diện ngoại biên IBillingSystem ICourseCatalogSystem 18
- Hệ thống con và giao diện Hệ thống con (subsystem) Một hệ thống con là một phần tử mô hình có ngữ nghĩa giống với một gói, ví dụ nó thể chứa các phần tử mô hình , lớp. • Một hệ thống con thực thi một hoặc nhiều giao diện dùng để định nghĩa các hành vi của hệ thống con có thể thực hiện. • Hệ thống con có thể biểu diễn bằng ký hiệu của ngôn ngữ UML của một gói với kiểu mở rộng . Giao diện (interface) Một giao diện là một phần tử mô hình dùng để định nghĩa một tập các hành vi được cung cấp bởi một phần tử mô hình phân lớp (lớp, hệ thống con, hoặc giao diện). 19
- Hệ thống con và giao diện Quan hệ cài đặt/hiện thực hóa giữa giao diện và hệ thống con Interface Subsystem Name Realization (Canonical form) Interface Subsystem Subsystem Name Interface Realization (Elided form) 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống mạng - ThS. Lê Xuân Thành
52 p | 724 | 95
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống: Bài giảng 5 - TS. Đào Nam Anh
87 p | 193 | 31
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống: Bài giảng 3 - TS. Đào Nam Anh
60 p | 130 | 21
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống: Bài giảng 6 - TS. Đào Nam Anh
22 p | 128 | 16
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống: Bài giảng 1 - TS. Đào Nam Anh
78 p | 140 | 16
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống: Bài giảng 4 - TS. Đào Nam Anh
12 p | 156 | 15
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống: Bài giảng 2 - TS. Đào Nam Anh
28 p | 136 | 15
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống: Bài giảng 7 - TS. Đào Nam Anh
39 p | 111 | 13
-
Bài giảng Phân tích thiết kế giải thuật: Chương 2 - Trịnh Huy Hoàng
98 p | 116 | 11
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hướng đối tượng - ThS. Lê Trung Hiếu
85 p | 89 | 9
-
Bài giảng Phân tích thiết kế giải thuật: Chương 1 - Trịnh Huy Hoàng
72 p | 119 | 8
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hướng đối tượng: Chương 5 - Lê Thị Minh Nguyện
11 p | 101 | 8
-
Bài giảng Phân tích thiết kế giải thuật - Chương 37: Giải thuật xấp xỉ
21 p | 111 | 7
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Bài 11 - TS. Trần Mạnh Tuấn
29 p | 54 | 7
-
Bài giảng Phân tích thiết kế giải thuật: Chương 4 - Trịnh Huy Hoàng
90 p | 107 | 7
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hướng đối tượng: Chương 4 - Lê Thị Minh Nguyện
14 p | 85 | 5
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hướng đối tượng: Chương 2 - Lê Thị Minh Nguyện
10 p | 63 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn