intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân tích thực phẩm - Chương 3: Xử lý mẫu trong phân tích thực phẩm

Chia sẻ: Bạch Tử Du | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:89

62
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phân tích thực phẩm - Chương 3: Xử lý mẫu trong phân tích thực phẩm có nội dung trình bày về khái niệm của xử lý mẫu, tại sao phải xử lý mẫu, các phương pháp xử lý mẫu, kỹ thuật vô cơ hóa khô (xử lý khô), kỹ thuật vô cơ hóa ướt (xử lý ướt), kỹ thuật vô cơ hóa khô­ ướt kết hợp, các kỹ thuật chiết (lỏng-­lỏng, lỏng­-rắn, rắn-­lỏng),... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân tích thực phẩm - Chương 3: Xử lý mẫu trong phân tích thực phẩm

  1. CHƯƠNG III: XỬ LÝ MẪU TRONG PHÂN  TÍCH THỰC PHẨM Nội dung: + Xử lý mẫu là gì? Tại sao phải xử lý mẫu + Các phương pháp xử lý mẫu  Kỹ thuật vô cơ hoá khô (xử lý khô),   Kỹ thuật vô cơ hoá ướt (xử lý ướt).   Kỹ thuật vô cơ hoá khô­ ướt kết hợp,   Các  kỹ  thuật  chiết  (lỏng­lỏng,lỏng­ rắn, rắn­lỏng), 
  2. XỬ LÝ MẪU LÀ GÌ ­ Xử lý mẫu là quá trình phân huỷ, hòa tan chuyển  các  cấu  tử  chất  cần  xác  định  về  trạng  thái  phù  hợp với quá trình phân tích. ­ Xử lý mẫu có thể là những phản ứng phá vở cấu  trúc, những quá trình tách chiết (trích ly), những  quá trình hòa tan ... Mục đích cuối cùng là có thể  định danh, định lượng chất cần phân tích ở dạng  nguyên thể ban đầu hay dẫn xuất của chúng.
  3. TTẠ ẠI SAO PH ẢI X I SAO PHẢ Ử LÝ M I XỬ ẪU  LÝ MẪ U ­ Để đưa các chất cần xác định về một trạng thái  thích  hợp  cho  phép  đo,  theo  phương  pháp  phân  tích đã chọn. ­ Để chất phân tích có thể tồn tại trong trạng thái  bền vững và phù hợp với kỹ thuật đo ­ Đưa  cấu  tử  phân  tích  từ  nhiều  trạng  thái  khác  nhau trong mẫu về một trạng thái đồng nhất
  4. TẠI SAO PHẢI XỬ LÝ MẪU Các yếu tố ảnh hưởng đến xử lý mẫu:    Bản chất, tính chất của các chất cần phân tích.       Trạng  thái  tồn  tại,  cấu  trúc  hoá  học  của  các  chất  trong mẫu.  Phương  pháp  phân  tích  được  lựa  chọn  để  xác  định  chúng.    Hàm lượng của chất cần xác định  ở mức nào trong  mẫu
  5. CÁC PH ƯƠNG PHÁP X CÁC PHƯƠ NG PHÁP XỬỬ LÝ M ẪU  LÝ MẪ U  Kỹ thuật vô cơ hoá ướt (xử lý ướt).   Kỹ thuật vô cơ hoá khô (xử lý khô),   Kỹ thuật vô cơ hoá khô­ ướt kết hợp,   Các kỹ thuật chiết (lỏng­lỏng, lỏng­rắn, rắn­lỏng)   Các kỹ thuật sắc ký, v.v. 
  6. K KỸỸ THU ẬT VÔ C  THUẬ Ơ HÓA  T VÔ CƠ ƯỚTT  HÓA ƯỚ Kỹ thuật vô cơ hóa ướt:  ­ Bằng axit mạnh đặc nóng   ­ Bằng kiềm nóng chảy
  7. K KỸỸ THU ẬT VÔ C  THUẬ Ơ HÓA B T VÔ CƠ ẰNG AXIT Đ  HÓA BẰ ẶC  NG AXIT ĐẶ C  NÓNG NÓNG + Dựa vào tính axit và tính oxy hóa của các axit để  thực hiện quá trình phá mẫu như : HCl. HNO3,  H2SO4, HClO4 v.v… + Tùy vào bản chất của các axit cũng như thành  phần hổn hợp axit mà tạo ra những nhiệt độ khác  nhau.
  8. K KỸỸ THU ẬT VÔ C  THUẬ Ơ HÓA B T VÔ CƠ ẰNG AXIT Đ  HÓA BẰ ẶC  NG AXIT ĐẶ C  NÓNG NÓNG Với axit đơn Axit HCl HNO3 H2SO4 H3PO4 HClO4 HF Nồng độ  36 65 98 78 72 40 (%) T(sôi) oC 110 121 280 213 203 120 Với hỗn hợp axit Thành phần  Loại hỗn hợp của Nhiệt độ sôi oC (V/V) (HCl/HNO3) 3/1 116­118 (HNO3+ H2SO4) 4/1 130­135 (HNO3+ H2SO4 ) 3/2 150­155 (HNO3+ H2SO4 + HClO4 ) 4/2/2 137­140 (HF+ H2SO4 ) 2/1 130­150 (HNO3+ H2SO4 + HF) 2/1/1 120­130
  9. K KỸỸ THU ẬT VÔ C  THUẬ Ơ HÓA B T VÔ CƠ ẰNG AXIT Đ  HÓA BẰ ẶC  NG AXIT ĐẶ C  NÓNG NÓNG Ưu và nhược điểm:  + Không bị mất các chất phân tích  + Nhưng thời gian phân huỷ mẫu rất dài, có thể rút ngắn  bằng kỹ thuật vi sóng + Tốn nhiều axit. + Dể nhiễm bẩn do môi trường hở (có thể dùng hệ kín) Ứng dụng: Ứng dụng chủ yếu của kỹ thuật xử lý ướt này là để xử  lý mẫu xác định cấu tử chịu nhiệt trong mẫu như mẫu:  mẫu hữu cơ, mẫu vô cơ, mẫu môi trường, mẫu đất,  mẫu nước, mẫu bụi không khí, mẫu kim loại, hợp kim,  rau quả và thực phẩm, v.v. 
  10. X XỬỬ LÝ B ẰNG KI  LÝ BẰ NG KIỀỀM NÓNG M NÓNG Nguyên tắc chung: •Dùng các dung dịch (NaOH, KOH ), hay hỗn hợp  (NaOH +NaHCO3), hay (KOH + Na2O2), nồng độ  khoảng (10 ­20%), để phân huỷ mẫu phân tích về  dạng hydroxyl hay muối kiềm dể tan •Lượng dung dịch phân huỷ: cần lượng lớn từ 8­ 15 lần lượng mẫu.  •Thời gian phân huỷ: từ 4 ­ 10 giờ trong hệ hở.  Còn trong hệ lò vi sóng kín chỉ cần thời gian 1­2  giờ. 
  11. X XỬỬ LÝ B ẰNG KI  LÝ BẰ NG KIỀỀM NÓNG M NÓNG CÁC ƯU NHƯỢC ĐIỂM VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG • Ưu điểm:  áp dụng tốt cho các nguyên tố có hợp chất  dễ bay hơi và các nguyên tố và các matrix của mẫu dễ  tan trong kiềm.  • Nhược điểm lớn là tốn  nhiều kiềm từ 10 – 15 lần  lượng mẫu.  • Dùng cho một số chất như các chất: Cl­, Br­, NO3­,  SO42­, PO43­..  và một số mẫu thực phẩm không xử lý  được bằng  axit. 
  12. K KỸỸ THU ẬT VÔ C  THUẬ Ơ HÓA KHÔ T VÔ CƠ  HÓA KHÔ Nguyên tắc: Kỹ thuật xử lý khô là kỹ thuật nung mẫu trong lò nung ở  một nhiệt độ thích hợp. Mẫu sau khi nung được hoà tan  bằng dung dịch axit phù hợp, chuyển về dạng dung dịch,  sau đó xác định theo phương pháp đã chọn
  13. K KỸỸ THU ẬT VÔ C  THUẬ Ơ HÓA KHÔ T VÔ CƠ  HÓA KHÔ Các yếu tố ảnh hưởng đế quá trình  nung • Nhiệt độ nung • Thời gian nung • Chất phụ gia: Bảo vệ các chất phân tích không bị  mất và làm cho quá trình phân hủy mẫu nhanh hơn
  14. Loại mẫu  Phụ gia  Nhiệt độ  Sản phẩm sau khi nung   Đất sét  KOH+Na2O2  550­650  Na2SiO3+K2SiO3 +H2O  Quặng  KOH+Na2O2  Na2SiO3+K2SiO3+H2O+MeX  500­600  Silicat  Quặng Ferrit  550­600  FeO+Fe2O3+SO2 +H2O  Quặng CuS  550­600  CuO+SO2+H2O + MenXm  Dolomit  550­650  CaO+MgO+H2O+CO2+ MenXm  LnCO3FxH2O  550­650  Ln2O3+CO2+HF+H2O +MenXm  Nhựa đường  550­650  MexOy+CO2+SO2+H2O+MenXm  Thực  KNO3+HNO3  500­550  MexOy+CO2+H2O+ KxXy+NO  phẩm  Rau quả  KNO3+HNO3  500­550  MexOy+CO2+H2O+ KxXy+NO  Rau quả  500­550  MexOy+CO2+H2O+MenXm  Chất hữu cơ  500­600  MexOy + CO2 + H2O + (NOx)   
  15. K KỸỸ THU ẬT VÔ C  THUẬ Ơ HÓA KHÔ T VÔ CƠ  HÓA KHÔ Các ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng  • Thao tác và cách làm đơn giản,  • Không phải dùng nhiều axit đặc tinh khiết. Xử lý  được triệt để, nhất là các mẫu nền hữu cơ.  • Nhưng có nhược điểm là có thể mất một số chất  dễ bay hơi, ví dụ như Cd, Pb, Zn, Sn, Sb, v.v. nếu  không có chất phụ gia và chất bảo vệ. 
  16. K KỸỸ THU ẬT VÔ C  THUẬ Ơ HOÁ KHÔ­ T VÔ CƠ ƯỚT K  HOÁ KHÔ­ƯỚ T KẾẾT H T HỢỢPP • Nguyên tắc: + Xử lý sơ bộ bằng phương pháp ướt + Thực hiện quá trình nung mẫu + Hòa tan mẫu bằng dung môi thích hợp • Ưu điểm + Tận dụng được ưu điểm của cả hai phương pháp + Rút ngắn thời gian  + Giảm chi phí, chỉ bằng 1/5 phương pháp ướt Phương pháp vô cơ hóa mẫu khô – ướt kết hợp đã phát huy  được ưu điểm và khắc phục được nhược điểm của  phương pháp vô cơ hóa mẫu khô và vô cơ hóa mẫu ướt.  
  17. X Xửử lý m  lý mẫẫu rau qu u rau quảả đ  đểể xác đ  xác địịnh Na, K, Ca, Cd,  nh Na, K, Ca, Cd,  Co, Cr, Cu, Fe, Mn, Ni, Pb, Zn Co, Cr, Cu, Fe, Mn, Ni, Pb, Zn •Lấy  5.000  g  mẫu  đã  nghiền  mịn  vào  chén  nung,  thêm  5  mL  HNO3  45%  và  5  mL  Mg(NO3)2  5%,  trộn  đều, rồi sấy, hay đun nhẹ trên bếp điện cho mẫu sôi,  cô cạn đến khô thành than đen.  •Sau đó đem nung lúc đầu ở 400­450 oC trong 3 giờ,  rồi nâng lên 550oC, đến hết than đen.  •Hoà  tan  tro  thu  được  trong  20  mL  dung  dịch  HCl  1/1  và  có  thêm  1  mL  HNO3  65%,  đun  nóng  cho  tan,  làm bay hơi hết axit dư đến còn muối  ẩm, định mức  bằng dung dịch HCl 2% thành 25 mL. 
  18. X Xửử lý m  lý mẫẫu s u sữữa đ a đểể xác đ  xác địịnh Na, K, Ca, Mg, Cd,  nh Na, K, Ca, Mg, Cd,  Co, Cr, Cu, Fe, Mn, Ni, Pb, Zn Co, Cr, Cu, Fe, Mn, Ni, Pb, Zn •Lấy  5.000  g  mẫu  vào  chén  nung,  thêm  5  mL  HNO3  45%,  2  mL  H2SO4  98%  và  5  mL  Mg(NO3)2  5%  (  hay  KNO3), đun sôi . •Nung  ở 400­450oC trong 3 giờ, tiếp đó  ở 550oC cho  mẫu tro hoá đến khi thấy bả không còn đen.  •Hoà tan tro thu được trong 18 mL HCl 1/1 và có thêm  1.0  mL  HNO3  65%,  đun  nóng  cho  mẫu  tan  hoàn  toàn,  đuổi hết axit dư đến còn muối  ẩm, và định mức thành  25 mL bằng axit HCl 2%. Đây là dung dịch mẫu để xác  định các kim loại bằng các phương pháp UV­VIS, hay  AAS, hay ICP­OES, hoặc ICP­MS. 
  19. TRÍCH LY TRÍCH LY + TL là một quá trình tách một chất ra khỏi mẫu ban đầu,  bằng một pha lỏng thích hợp hay một pha rắn thích hợp. + Phân loại: Dựa trên trạng thái của mẫu thường là dạng  lỏng và rắn Với mẫu dạng lỏng: TL lỏng ­ lỏng ( liquid­ liquid extraction) TL lỏng­ rắn    ( liquid­ solid extraction) Với mẫu dạng rắn: TL rắn – lỏng (solid­ liquid extraction SLE)
  20. TRÍCH LY TRÍCH LY Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trích ly: • Dung môi trích ly + Bản chất của chất cần trích ly + Nền của chất cần trích ly tồn tại • Kỹ thuật trích ly + Nhiệt độ của quá trình trích ly + Thời gian trích ly + Thể tích dung môi và vật liệu • Các ảnh hưởng khác
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2