Bài giảng Phân tích thực phẩm - Chương 5: Phân tích protein trong thực phẩm
lượt xem 5
download
Bài giảng Phân tích thực phẩm - Chương 5: Phân tích protein trong thực phẩm có nội dung trình bày về vai trò của protein cho cơ thể; phân tích định lượng protein; nhóm các phương pháp xác định protein thô, nhóm các phương pháp xác định protein hòa tan, nhóm các phương pháp xác định phi protein,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phân tích thực phẩm - Chương 5: Phân tích protein trong thực phẩm
- CHƯƠNG 5:PHÂN TÍCH PROTEIN TRONG THỰC PHẨM Vai trò của protein cho cơ thể Phân tích định lượng protein Nhóm các phương pháp xác định Protein thô Nhóm các phương pháp xác định protein hòa tan Nhóm các phương pháp xác định phi Protein
- TẦM QUANG TRỌNG CỦA PROTEIN Vai trò sinh học của Protein Vai trò dinh dưỡng của Protein
- VAI TRÒ SINH HỌC CỦA PROTEIN Protein là thành phần không thể thiếu được của tất cả các cơ thể sống. Protein là nền tảng về cơ thể và chức năng của cơ thể sinh vật. Dưới đây là một số chức năng quan trọng của protein: + Xúc tác + Vận tải + Chuyển động + Bảo vệ + Truyền xung thần kinh + Điều hòa + Kiến tạo chống đỡ cơ học + Dự trữ dinh dưỡng
- VAI TRÒ VÀ GIÁ TRỊ CỦA PROTID TRONG DINH DƯỠNG + Protein là hợp phần chủ yếu quyết định toàn bộ các đặc trưng của khẩu phần thức ăn. Khi thiếu protein trong chế độ ăn hàng ngày sẽ dẫn đến nhiều biểu hiện xấu: Sức khỏe bị suy dinh dưỡng, sút cân mau, chậm lớn đối với trẻ em Giảm khả năng miễn dịch, khả năng chống đở của cơ thể đối với một số bệnh
- VAI TRÒ VÀ GIÁ TRỊ CỦA PROTID TRONG DINH DƯỠNG Gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động bình thường của nhiều cơ quan chức năng như gan, tuyến nội tiết và hệ thần kinh Làm thay đổi thành phần hóa học và cấu tạo hình thái của xương (lượng calci giảm, lượng magie tăng cao). Do đó mức protein cao chất lượng tốt (protein chứa đủ các acid amin không thay thế) là cần thiết trong khẩu phần ăn cho mọi lứa tuổi. Protein là thành phần nguyên sinh chất của tế bào Protein tham gia cân bằng năng lượng của cơ thể Protein là chất kích thích ngon miệng
- ĐỊNH LƯỢNG PROTEIN THÔ Phương pháp KjelDahl Phương pháp Dumas
- PHƯƠNG PHÁP KJELDAHL (1883) • Nhà hóa học người Đan mạch; X Johan G.C.T. Kjeldahl (1883). • Mục đích: Xác định hàm lượng nitơ tổng
- PHƯƠNG PHÁP KJELDAHL (1883) Phân hủy Chưng cất Chuẩn độ Quy Trình 8
- PHƯƠNG PHÁP KJELDAHL (1883) Các yếu tố: + Điều kiện vô cơ hóa mẫu + Thứ tự cho mẫu và hóa chất vào bình Kjeldalh + Thiết lập nồng độ cho NaOH + Thử quá trình chưng cất là hoàn toàn + Làm mẫu trắng để loại bỏ ảnh hưởng của môi trường
- PHƯƠNG PHÁP DUMAS CẢI TIẾN A sample of known mass Combustion (900 oC) CO2, H2O and N2 Nitrogen Thermal conductivity detector The nitrogen content is then measured 10
- PHƯƠNG PHÁP DUMAS CẢI TIẾN
- PHƯƠNG PHÁP DUMAS CẢI TIẾN + Đầu dò TCD chứa một dây Detector TCD tóc được đốt ở một nhiệt độ nhất định. + Trong điều kiện bình thường có một dòng nhiệt ổn định từ dây tóc đến detector. Tạo ra thế ổn định. + Khi có một chất được rữa giãi từ cột, thì lập tức độ dẫn nhiệt của cột bị giảm, dây tóc nóng lên làm điện trở thay ổi. + Sự thay đổi điện trở này thường đượđc c ảm nhận bởi một mạch cầu Wheatstone mà từ đó sinh ra một sự thay đổi điện áp. + Để xác định hàm lượng khí Nito của mẫu người ta so sánh mức độ thay đổi điện áp của nó với sự thay đổi điện áp của mẫu thực phẩm có chứa hàm lượng nito xác định (chất chuẩn). Từ đó tính ra hàm
- CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PROTEIN HÒA TAN Phương pháp Lowry Phương pháp BCA Phương pháp Braford Phương pháp phổ UV 13
- PHƯƠNG PHÁP LOWRY (1951) Nguyên Tắc: Nồng độ protein được xác định, trong đó có chứa các gốc phenol như tyrosine bằng cách cho phản ứng với hợp chất màu phenol FolinCiocalteu, phản ứng kép tạo phức đồng. Phản ứng gồm hai bước: Cu2+ tạo phức với các liên kết peptide trong protein ở pH kiềm. Phức hợp proteinCu2+ sẽ xúc tác cho phản ứng oxy hóa các nhóm phenol có trong tyrosine hay trytophan bằng thuốc thử Folinphenol: (Na2MoO4 + Na2WO4 + H3PO4 trong phenol) tạo phức hợp có màu xanh
- PHƯƠNG PHÁP LOWRY (1951)
- PHƯƠNG PHÁP LOWRY (1951) + Độ nhạy cao: cho phép xác định từ 10 200 µg of protein, bước sóng hấp thụ trong khoảng : 500 750 nm + Các acid mạnh và muối ammonium sulphat ảnh hưởng lên phản ứng. + Thường dùng BSA làm chất chuẩn + Thành phần acid amin ảnh hưởng đến sự phát triển màu trong phản ứng LOWRY (để dựng đường chuẩn nên dùng các protein có cấu trúc tương tự để có kết quả chính xác.) + Những biến đổi của hóa chất, nhiệt độ, và thời gian đòi hỏi phải dựng đường chuẩn mỗi lần khi tiến hành.
- PHƯƠNG PHÁP LOWRY (1951) + Sự hiện hiện của 5 acid amin có tính khử (tyrosine, tryptophan, cysteine, histidine, and asparagine) trong chuổi peptide hay trong mạch protein sẽ làm tăng cường độ màu của sản phẩm khử, làm cho cần bằng chuyển dịch về phía phải.
- PHƯƠNG PHÁP LOWRY (1951) Thuốc thử Lowry A 21,2 g natri cacbonat (2% w / v) 40 ml 1 N NaOH (hoặc 4,0 g NaOH; dung dịch 0,1N) Thêm nước cất hoặc nước khử ion vào 1 lít. Pha ngay khi dung Thuốc thử Lowry B 0,5 g CuSO4.5H2O (0,5% V) 1 g Natritartrate (1% V) Pha định mức 100ml Lowry thuốc thử C (1 N Folin thuốc thử phenol) Pha loãng 2 N Folin phenol (Sigma, Fisher, hoặc VWR) v ới một lượng n ước t ương đương. Chuẩn bị ngay trước khi sử dụng. Lowry thuốc thử D (thuốc thử A và B kết hợp) Trộn 1 thể tích thuốc thử B và 50 thể tích thuốc thử A . Chuẩn bị ngay trước khi sử dụng. Thuốc thử Lowry D’ Thêm 2 ml dung dịch 10% sodium dodecyl sulfate vào nước khử ion định mức 100ml. Chuẩn bị ngay khi dùng
- PHƯƠNG PHÁP LOWRY (1951) 0 1 2 3 4 M1 M2 DD chuẩn 0,1 0 0,5 1 1.5 2 mg/ml Maul 0,5 0,5 DD thuốc thử D 1 1 1 1 1 1 1 Lắc kỹ để yên 10 phút ở nhiệt độ phòng DD thuốc thử C 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Lắc kỹ để yên 30 phút ở nhiệt độ phòng Nước cất khử 3.5 3 2.5 2 1.5 3 3 ion C mg/ml 0 0.01 0.02 0.03 0,04 ? ?
- PHƯƠNG PHÁP BCA (1985) * Nguyên Tắc: Cu2+ bị khử bởi các liên kết peptide cho ra Cu+. Hai phân tử BCA sẽ tạo phức Bicinchoninic acid với Cu+, phức màu tím, hấp thụ ánh sáng ở bước sóng 562nm * BCA = 2,2'Bicinchoninic Acid or 4,4'Dicarboxy2,2'biquinoline.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phân tích thực phẩm
69 p | 1253 | 424
-
Bài giảng Phân tích thực phẩm: Phần 2 - Vũ Hoàng Yến
75 p | 288 | 75
-
Bài giảng Phân tích thực phẩm: Phần 1 - Vũ Hoàng Yến
50 p | 291 | 63
-
Bài giảng Phân tích thực phẩm - ThS. Trương Bách Chiến
69 p | 247 | 37
-
Bài giảng Phân tích hóa lý thực phẩm - Hoàng Quốc Tuấn
42 p | 16 | 8
-
Bài giảng Phân tích thực phẩm - Lê Nhất Tâm
164 p | 79 | 7
-
Bài giảng Phân tích thực phẩm - Chương 6: Phân tích Glucid
48 p | 144 | 7
-
Bài giảng Phân tích thực phẩm - Chương 2: Phương pháp lấy mẫu thực phẩm
22 p | 38 | 4
-
Bài giảng Phân tích thực phẩm - Chương 3: Xử lý mẫu trong phân tích thực phẩm
89 p | 59 | 4
-
Bài giảng Phân tích thực phẩm - Chương 1: Các phương pháp ứng dụng trong phân tích thực phẩm
30 p | 72 | 3
-
Bài giảng Phân tích thành phần thực phẩm: Phân tích công cụ
22 p | 11 | 3
-
Bài giảng Phân tích thành phần thực phẩm: Chương 8 và 9 - Vũ Hồng Sơn
8 p | 14 | 3
-
Bài giảng Phân tích thành phần thực phẩm: Chương 6 và 7 - Vũ Hồng Sơn
7 p | 8 | 3
-
Bài giảng Phân tích thành phần thực phẩm: Chương 2 và 3 - Vũ Hồng Sơn
7 p | 11 | 3
-
Bài giảng Phân tích thành phần thực phẩm: Chương 1 - Vũ Hồng Sơn
6 p | 7 | 3
-
Bài giảng Phân tích thực phẩm - Chương 7: Phân tích Lipid
31 p | 54 | 3
-
Bài giảng Phân tích thực phẩm - Chương 4: Phân tích nước
71 p | 52 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn