intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân tích thực phẩm - Chương 1: Các phương pháp ứng dụng trong phân tích thực phẩm

Chia sẻ: Bạch Tử Du | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:30

76
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phân tích thực phẩm - Chương 1: Các phương pháp ứng dụng trong phân tích thực phẩm có nội dung trình bày về các phương pháp sử dụng trong phân tích thực phẩm như: phương pháp hóa học, phương pháp phân tích khối lượng, phương pháp phân tích thể tích,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân tích thực phẩm - Chương 1: Các phương pháp ứng dụng trong phân tích thực phẩm

  1. HỌC PHẦN: PHÂN TÍCH THỰC PHẨM Lê Nhất Tâm tamnhatle@yahoo.com http://sites.google.com/site/tamnhatle/
  2. CÁC CHUẨN ĐẦU RA MÔN PHÂN TÍCH THỰC PHẨM 1. Chuẩn đầu ra 1: Áp dụng được các kiến thức của môn học  để tính toán các thông số tiến trình cũng như hàm lượng của  các thành phần cơ bản trong thực phẩm. 2.  Chuẩn đầu ra 2: Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến  các phương pháp phân tích các thành phần cơ bản trong thực  phẩm, kỹ thuật trích ly trong tiến trình đánh giá chất lượng  thực phẩm.  
  3. CÁC CHUẨN ĐẦU RA MÔN PHÂN TÍCH THỰC PHẨM 3. Chuẩn đầu ra 3: So sánh được giữa các kỹ thuật trích lý áp  dụng trong đánh giá chất lượng thực phẩm    4. Chuẩn đầu ra 4: Chọn lựa được các phương pháp phân tích  phù hợp để xác định hàm lượng các thành phần cơ bản của  mẫu thực phẩm trong kiểm soát hoạt động kỹ thuật thực phẩm    5. Chuẩn đầu ra 5: Chọn lựa được các phương pháp phân tích  phù hợp để xác định hàm lượng các thành phần cơ bản của  mẫu thực phẩm trong kiểm soát hoạt động kỹ thuật thực phẩm    
  4. TẠI SAO PHẢI PHÂN TÍCH THỰC PHẨM  Xác định thành phần dinh dưỡng  Đảm bảo chất lượng  An toàn thực phẩm   Phát triển sản phẩm  Chứng minh tính xác thực
  5. CÁC LOẠI MẪU CẦN PHÂN TÍCH   Nguyên vật liệu: Xác định chất lượng, thành phần và  tính ổn định của nguyên vật liệu  Mẫu trong quá trình chế biến: Để xem quy trình chế  biến ảnh hưởng như thế nào đến sản phẩm  Thành phẩm: Sản phẩm có đạt không  Mẫu sản phẩm bị kiếu nại: so sánh với mẫu đạt  chuẩn  Mẫu của đối thủ cạch tranh
  6. PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN TRONG THỰC PHẨM  Phân tích các thành phần dinh dưỡng chính ghi rõ trên  bao bì.  Phân tích các vitamin và khoáng chất  Phân tích các dư lượng thuốc trừ sâu.  Phân tích các phụ gia  Phân tích các chất có hoạt tính sinh học  Phân tích các kim loại nặng
  7. CÁC NGUỒN TÀI LIỆU  Sách chuyên khảo  Các phương pháp phân tích đã được chuẩn hóa  + AOAC: Association of Official Analytical chemists  International.  + TCVN  Các tạp chí về khoa học công nghệ  Các tạp chí nước ngoài như của Food Science
  8. CÁC PHƯƠNG PHÁP ỨNG DỤNG TRONG  PHÂN TÍCH THỰC PHẨM Phân loại theo bản chất của phương pháp ­Phương pháp hóa học Dùng phản  ứng hóa học để chuyển cấu tử khảo sát thành  hợp chất mới, với tính chất đặc trưng nào đó của hợp chất  mới, ta xác định được sự hiện diện và hàm lượng của cấu  tử khảo sát. ­Phương pháp hóa lý Dùng để phát hiện hoặc xác định thành phần của chất cần  nghiên cứu thông qua tính chất vật lý hay hóa lý của các  cấu tử.
  9. CÁC PHƯƠNG PHÁP HÓA  H ỌC Phân loại:        ­ Phương pháp phân tích khối lượng       ­ Phương pháp phân tích thể tich
  10. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KHỐI  LƯỢNG • Phương pháp bay hơi: Phương pháp được ứng dụng cho những hợp chất dể  bay hơi  • Phương pháp kết tủa: Phương pháp dựa trên sự tạo kết tủa của cấu tử cần xác  định với một thuốc thử nào đó
  11.  PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỂ TÍCH  • Phương pháp chuẩn độ axit – baz • Phương pháp chuẩn độ Oxy hóa – khử • Phương pháp chuẩn độ kết tủa • Phương pháp chuẩn độ phức chất
  12. PHƯƠNG PHÁP AXIT ­  BASE • Cở sở phương pháp • Chỉ thị phương pháp • Các quá trình chuẩn độ ­ Đặt điểm quá trình.
  13. PHƯƠNG PHÁP OXY HÓA ­  KHỬ • Cơ sở phương pháp • Đặt điểm phương pháp • Chỉ thị phương pháp • Các yếu tố ảnh hưởng tới thế oxy hóa  khử. • Các phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử­ Đặt điểm  của phương pháp
  14. PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ KẾT  TỦA • Cơ sở của phương pháp • Phân loại phương pháp • Chỉ thị của phương pháp • Những điểm lưu ý khi thực hiện
  15. PHƯƠNG PHÁP PHỨC  CHẤT • Cơ sở của phương pháp • Đặc điểm của EDTA • Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo phức • Chỉ thị cho phương pháp phức chất
  16. PHƯƠNG PHÁP  ĐỊNH LƯỢNG PHỔ UV­  VIS Các khái niệm cơ bản: Bức xạ điện từ:  Bức xạ điện từ (hay sóng điện từ) là sự kết hợp của dao  động điện trường và từ trường vuông góc với nhau, lan  truyền trong không gian như sóng.  Bức xạ điện từ là tổ hợp của các photon mang những năng  lượng riêng rẽ và xác định Khi lan truyền, sóng điện từ mang theo năng lượng, động  lượng và thông tin
  17. PHƯƠNG PHÁP  ĐỊNH LƯỢNG PHỔ UV­  VIS  Các đại lượng đặc trưng của bức xạ điện từ:      
  18. PHƯƠNG PHÁP  ĐỊNH LƯỢNG PHỔ UV­  VIS Phân loại bức xạ điện từ:
  19. PHƯƠNG PHÁP  ĐỊNH LƯỢNG PHỔ UV­  VIS Hiện tương hấp thụ ánh sáng Với mẫu blank Io = I Với mẫu thực I 
  20. QUÁ TRÌNH HẤP THỤ MÀU
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2