intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Plasma trong các phương pháp tạo màng mỏng

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

140
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Plasma trong các phương pháp tạo màng mỏng đưa ra phương pháp CVD, Hóa học trong CVD, hệ CVD, lò phản ứng CVD, ưu điểm PP CVD, ứng dụng của PP CV, PECVD (Plasma Enhanced CVD), Plasma điện dung và một số nội dung khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Plasma trong các phương pháp tạo màng mỏng

  1. Plasma trong các phương pháp tạo màng mỏng
  2. Phương pháp CVD
  3. Hóa học trong CVD
  4. Hệ CVD • Hệ thống phân phối khí • Buồng phản ứng • Hệ thống tải đế • Nguồn năng lượng : cung cấp năng lượng cho precursor phản ứng • Nguồn chân không • Hệ thống xả khí và hệ thống xử lý chất khí sau khi phản ứng.
  5. Lò phản ứng CVD
  6. Ưu điểm PP CVD • Màng có độ tinh khiết, độ đồng đều cao. • Lắng đọng được trên cấu trúc có hình dạng phức tạp • Màng lắng đọng có ứng suất nén cao  màng xếp chặt. Nhược điểm PP CVD • Trong buồng phản ứng nhiệt độ tương đối cao nên các bộ phận bên trong buồng dễ bị lớp oxit bao phủ. • Nhiều sản phẩm khí sau phản ứng có độc tính cao  phải có hệ thống xử lý khí thải tốt. • Chi phí cao.
  7. Ứng dụng của PP CVD • Tạo lớp phủ cho các thiết bị chống ăn mòn… • Tạo chất bán dẫn dùng cho các vi mạch tích hợp, cảm biến, thiết bị quang điện. • Sợi quang • Composite ….
  8. PECVD ( Plasma Enhanced CVD )
  9.  Plasma điện dung ( capacitive plasmas ) - Tạo ra khi áp thế AC hay RF : 60Hz – vài Pressure Mean Free Path* Gap Gap/MFP trăm MHz giữa hai điện cực. 100 mT 0.5 50 100 -Áp suất hệ : 100 mTorr – 10 Torr. 1 Torr 0.05 20 400 - Hai điện cực hình tròn, khoảng cách giữa 10 Torr 0.005 5 1000 hai điện cực ( 0.5 cm – 10 cm ) rất nhỏ so với đường kính mỗi điện cực.
  10. - Tạo vùng không gian có mật độ electron rất thấp. - Mật độ plasma rất thấp : khoảng 0.01% phân tử bị ion hóa
  11. Điện tử va chạm với các nguyên tử, phân tử khí sinh ra các ion. Ion được gia tốc đập vào điện cực, làm bật ra điện tử thứ cấp. Dưới tác dụng của điện trường, điện tử thứ cấp được tăng tốc vào vùng plasma  tăng nồng độ điện tử  duy trì sự phóng điện.
  12. Plasma cảm ứng ( Inductive plasma ) Dưới tác dụng của từ trường và điện trường, electron chuyển động với quỹ đạo xoắn ốc trước khi tới bề mặt đế  giảm năng lượng bắn phá bề mặt đế.
  13. Ưu điểm phương pháp PECVD - Các electron trao đổi năng lượng chậm  có thể dùng năng lượng của e- cho quá trình phản ứng  hạ thấp được nhiệt độ phản ứng. - Bề mặt mẫu tiếp xúc với plasma sẽ chịu sự bắn phá của các ion có năng lượng cao  ảnh hưởng cấu trúc màng – màng dày đặc hơn, có ứng suất cao hơn, màng xếp chặt hơn. - Plasma góp phần làm sạch buồng phản ứng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2