Bài giảng Quá trình tiêu fibrin
lượt xem 2
download
Bài giảng Quá trình tiêu fibrin trình bày các nội dung chính sau: Các chất hoạt hóa plasminogen; Tác dụng của plasmin; Các chất ức chế hoạt hóa plasminogen; Các chất kháng plasmin không sinh lý.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quá trình tiêu fibrin
- 07/01/2016 QUÁ TRÌNH TIÊU FIBRIN - Tiêu fibrin là 1 quá trình sinh lý, nhằm giải quyết cục đông máu được tạo thành ở giai đoạn trước đó, tái lưu thông tuần hoàn. - Plasmin là một men tiêu đạm, tác dụng chủ yếu trên fibrin, các chất đệm gian bào, các tiền hormon và tiền cytokin. Ngoài ra, plasmin cũng giữ vai trò quan trọng trong quá trình tái tạo mô, sinh ung thư, viêm, thực bào, quá trình làm tổ của phôi... 1
- 07/01/2016 CÁC YẾU TỐ THAM GIA 1. Plasminogen - Là tiền tố của plasmin, ở dạng bất hoạt. Hàm lượng trong huyết tương là 0,2 g/ml - Chuỗi polypeptid 791 acid amin, không bền vững với nhiệt và với pH trung tính. - Bình thường, tồn tại dưới dạng glu- plasminogen - dạng nguyên vẹn - Khi có tác động của plasmin, glu-plasminogen tách ra một số peptid nhỏ. Phần còn lại là lys- plasminogen 2. Plasmin - Các chất hoạt hoá sẽ chuyển plasminogen thành plasmin. - Plasmin gồm 2 chuỗi polypeptid, nối với nhau bằng một cầu disulfua: chuỗi nhẹ gắn với serin protease và chuỗi nặng có vị trí gắn với fibrin. - Plasmin hoạt động ở pH trung tính. Phổ tác dụng của plasmin tương đối rộng, phân huỷ fibrin, fibrinogen, các yếu tố V, VIII, XIIIa, v- WF, bổ thể... 2
- 07/01/2016 3. Các chất hoạt hoá plasminogen 3.1. Chất hoạt hoá plasminogen tổ chức (tisue plasminogen activator, t-PA) - Là chất hoạt hóa cơ bản - Chiết xuất t- PA từ mô tử cung và tế bào của u hắc tố. Ngày nay, có thể sản xuất t- PA bằng sinh tổng hợp. - Hoạt hoá plasminogen thành plasmin với sự tham gia của fibrin - t- PA cùng plasminogen gắn một cách dễ dàng lên sợi fibrin. - Hàm lượng t-PA trong huyết tương rất thấp, vì 80% đã liên kết với chất ức chế đặc hiệu PAI- 1. 3.2. Urokinase (UK) - Được sản xuất bởi tế bào thận dưới dạng tiền chất là pro-urokinase và được bài tiết ra nước tiểu. - Pro-urokinase chuyển thành urokinase dưới tác động của plasmin, kallikrein, cathepsin và XIIa - Có 2 dạng (trọng lượng phân tử cao và trọng lượng phân tử thấp); trong đó dạng có trong lượng phân tử thấp thường được sử dụng trong điều trị trên người. 3
- 07/01/2016 3.3. Hệ thống hoạt hoá phụ thuộc YT XII Là cơ chế hoạt hoá pro-urokinase thành urokinase qua hệ thống các yếu tố kallikrein, XIIa và HMWK. 3.4. Streptokinase (SK) - Chiết xuất từ môi trường nuôi cấy liên cầu tan máu nhóm C. - Có thể kết hợp với plasminogen, plasmin và các sản phẩm thoái giáng của fibrin để hoạt hoá plasminogen thành plasmin 3.5. Staphylokinase (SPK) Do tụ cầu vàng sản xuất ra và có cơ chế tác động giống SK. 3.6. Chất hoạt hoá của dơi (bat- PA) Có trong nước bọt của loài dơi hút máu Desmodus rotundus. 3.7. Chất hoạt hoá không có hoạt tính men Gồm 1 số chất như dung môi hữu cơ, dẫn chất của benzen, clorofoc, ure... 3.8. Hoạt hoá tự phát của plasminogen Plasminogen có thể tự hoát hoá thành plasmin ở 20 độ C và pH 7,8. 4. Các chất ức chế hoạt hoá plasminogen PAI- 1, PAI- 2, các chất kháng plasmin... 4
- 07/01/2016 QUÁ TRÌNH TIÊU FIBRIN 1. Hoạt hoá plasminogen - Bình thường plasmin không được tạo ra, pro- urokinase không hoạt động và t-PA cũng rất ít tác dụng trên plasminogen Khi fibrin xuất hiện, lập tức xảy ra hiện tượng kích hoạt plasminogen. Như vậy chính fibrin là chất kích thích chủ yếu và quan trọng nhất khởi phát hoạt hoá plasminogen - Cơ chế hoạt hóa: cắt cấu trúc phân tử của plasminogen tại liên kết giữa các axit amin ở vị trí Arginin 561 và Valin 562. - t- PA có vai trò quan trọng. t- PA thường phát huy tác dụng sớm nhất và mạnh nhất 5
- 07/01/2016 Clot "busting" urokinase (kidney) streptokinase t-PA (exogenous) (endothelium) Arg Arg Val S NH2 Val S NH2 S S COOH COOH plasminogen plasmin a2-antiplasmin Plasmin can dissolve clots. 2. Tác dụng của plasmin - Tiêu fibrin Phân huỷ fibrin không hoà tan và tạo ra các sản phẩm thoái giáng có trọng lượng phân tử thấp, hoà tan. - Các sản phẩm thoái giáng của fibrin + Các sản phẩm trung gian (chuỗi X và Y) + Các sản phẩm giáng hoá cuối cùng (các sản phẩm D và E) 6
- 07/01/2016 RESTRAINING CLOTTING/COAGULATION: Fibrinolysis ZONE OF FACTORS INHIBITING COAGULATION BLOOD Lysis of any forming clot Endothelial cell tissue Plasminogen Activator t-PA Plasminogen Plasmin digests fibrin 7
- 07/01/2016 Fibrinolysis II Fibrin binds Plasminogen Plasmin and t-PA so that the lysis is concentrated at the target Fibrinolysis III Kidney-cell urokinase is normally active in the nephrons to prevent fibrin formation Urokinase Plasminogen Plasmin digests fibrin 8
- 07/01/2016 Fibrinolytic process Streptokinase binds here – generalized action t-PA has to bind here – localized ation Fibrinolysis Fibrinogen → Fibrin → Fibrinogen split degradation products (FDPs) Plasmin Plasminogen - Plasminogen activator inhibitor (PAI-1) Tissue plasminogen activator (tPA) or Urokinase plasminogen activator 9
- 07/01/2016 Homology between plasminogen and Lp(a) Influence of lipoproteins on the fibrinolysis system Circulation Soluble products Lp(a) _ Plasminogen _ VLDL Fibrin clot + + + Plasmin PAI-1 uPA tPA _ PAI-1 Endothelium + oxLDL 10
- 07/01/2016 Dissolving the Clot and Anticoagulants Figure 16-14: Coagulation and fibrinolysis 11
- 07/01/2016 Fibrinolytic Pathway PAI-1 Plasminogen Tissue Plasminogen Activator (t-PA) Urokinase (uPA) Exogenous: streptokinase Plasmin Inhibitor XL-Fibrin, fibrinogen Plasmin XL- fibrin degradation products (FDP) 12
- 07/01/2016 3. Điều hoà tiêu fibrin 3.1. Các chất ức chế hoạt hoá plasminogen ( PAI) - Chất PAI-1 + Là một polypeptid có 379 acid amin. + Dự phòng tiêu fibrin quá mạnh trong huyết tương. Có ái lực với t-PA và urokinase + Được sản xuất tại tế bào gan, tế bào nội mô, tế bào cơ trơn và nguyên bào sợi. - Chất PAI-2 + Là một polypeptid có 393 acid amin, do nhau thai tổng hợp + Có tác dụng ức chế chủ yếu đối với urokinase và với cả t-PA hoạt hoá. 3.2. Các chất kháng plasmin 3.2.1. Các chất kháng plasmin sinh lý - a2- antiplasmin (a2- AP) ức chế trực tiếp plasmin. Ngoài ra, ức chế các chất hoạt hoá plasminogen (chậm), phong toả và hạn chế sự cố định của plasminogen trên fibrin. - Chất ức chế C1 Ức chế tiêu sợi huyết qua tác động đến hiện tượng hoạt hoá plasminogen phụ thuộc hệ thống tiếp xúc. - Glycoprotein giàu histidin Tác dụng tương tự EACA - Antithrombin 13
- 07/01/2016 a2-antiplasmin. Inhibits circulating plasmin to prevent systemic inhibition of clot formation. urokinase (kidney) streptokinase t-PA (exogenous) (endothelium) Arg Arg Val S NH2 Val S NH2 S S COOH COOH plasminogen plasmin a2-antiplasmin 3.2.2. Các chất kháng plasmin không sinh lý - Chất ức chế lấy từ đậu - Chất ức chế Kunitz ( lấy từ tuỵ tạng) Có tác dụng kháng plasmin mạnh. Ít độc trên người, được dùng trong điều trị tiêu fibrin cấp. - Epsilon- aminocaproic acid (EACA) Ứïc chế các men urokinase, streptokinase, các chất hoạt hoá trong huyết tương... Nếu dùng liều cao EACA còn có tác dụng kháng plasmin.EACA là thuốc chống tiêu fibrin thường được sử dụng trên lâm sàng. 14
- 07/01/2016 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thuốc tác dụng trên quá trình đông máu và tiêu fibrin (Kỳ 1)
6 p | 180 | 25
-
Thuốc tác dụng trên quá trình đông máu và tiêu fibrin (Kỳ 8)
5 p | 124 | 16
-
Thuốc tác dụng trên quá trình đông máu và tiêu fibrin (Kỳ 6)
5 p | 223 | 16
-
Thuốc tác dụng trên quá trình đông máu và tiêu fibrin (Kỳ 5)
5 p | 113 | 14
-
Thuốc tác dụng trên quá trình đông máu và tiêu fibrin (Kỳ 3)
6 p | 156 | 14
-
Thuốc tác dụng trên quá trình đông máu và tiêu fibrin – Phần 1
19 p | 178 | 12
-
Thuốc tác dụng trên quá trình đông máu và tiêu fibrin (Kỳ 4)
5 p | 119 | 12
-
Thuốc tác dụng trên quá trình đông máu và tiêu fibrin (Kỳ 7)
5 p | 126 | 11
-
Bài giảng Bài 30: Thuốc tác dụng trên quá trình đông máu và tiêu Fibrin
16 p | 108 | 8
-
Thuốc tác dụng trên quá trình đông máu và tiêu fibrin – Phần 2
14 p | 100 | 6
-
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc DANZEN TAKEDA
4 p | 145 | 6
-
Bài giảng Dược lý học - Bài 30: Thuốc tác dụng trên quá trình đông máu và tiêu Fibrin
16 p | 35 | 4
-
Bài giảng Kỹ thuật chống dính khoang màng phổi trong điều trị tràn dịch màng phổi
45 p | 36 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn