intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quan hệ lao động: Chương 6 - Quan hệ lao động trong khu vực công

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

19
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Quan hệ lao động: Chương 6 - Quan hệ lao động trong khu vực công" trang bị cho người học những kiến thức về: Quan hệ lao động trong khu vực công; Vai trò của viên chức công đoàn cũng như các luật định trong quy trình thương lượng tập thể ở khu vực công;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quan hệ lao động: Chương 6 - Quan hệ lao động trong khu vực công

  1. CHƯƠNG 6 QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG KHU VỰC CÔNG
  2. Mục tiêu chương  Giúp người học có kiến thức, kỹ năng về quan hệ lao động trong khu vực công, vai trò của viên chức công đoàn cũng như các luật định trong quy trình thương lượng tập thể ở khu vực công.  Tập trung phân tích sự khác biệt về quan hệ lao động trong khu vực công trên các khía cạnh: chủ thể của quan hệ lao động, ký kết hợp đồng và thỏa ước lao động tập thể, tranh chấp và giải quyết tranh chấp lao động.
  3. 6.1 Khái niệm và đặc điểm khu vực công 6.1.1 Khái niệm khu vực công 6.1.2 Các đặc điểm của khu vực công 6.2 Nội dung cơ bản của quan hệ lao động trong khu vực công 6.2.1 Chủ thể quan hệ lao động trong khu vực công 6.2.2 Cơ chế đàm phán và thương lượng trong khu vực công 6.2.3 Ký kết hợp đồng làm việc, hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể 6.3 Quan hệ lao đông trong khu vực công ở Việt Nam 6.3.1 Các chủ thể trong quan hệ lao động 6.3.2 Đối thoại, thương lượng giữa các chủ thể 6.3.3 Tranh chấp lao động và đình công
  4. Khái niệm khu vực công  Cơ quan hành chính nhà nước ở Trung ương  Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương  Đơn vị sự nghiệp của nhà nước cung cấp các dịch vụ công  Doanh nghiệp nhà nước cung cấp các dịch vụ công
  5. Các đặc điểm của khu vực công  Sự ổn định  Sự gắn bó của nguồn nhân lực  Sự ràng buộc về hệ thống chính sách  Nguồn tài chính chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước
  6. Nội dung QHLĐ trong khu vực công  Chủ thể QHLĐ: ◦ Cán bộ ◦ Công chức ◦ Viên chức ◦ Tổ chức công đoàn ◦ Nhà nước là người sử dụng lao động & là bên thứ ba
  7. Cán bộ & Công chức  Quyết định tuyển dụng  Quyết định bổ nhiệm  Quyết định miễn nhiệm
  8. Viên chức  Ký kết hợp đồng lao động ◦ Giữa viên chức với người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập ◦ Là người được tuyển dụng vào đơn vị sự nghiệp công lập ◦ Hợp đồng lao động: ◦ Xác định thời hạn: 12 tháng đến 36 tháng ◦ Không xác định thời hạn: kết thúc thời hạn và cán bộ công chức chuyển thành viên chức
  9. Viên chức & Người lao động ký kết HĐLĐ  Viên chức: ◦ Chế độ tập sự: từ 3 đến 12 tháng  Người lao động ◦ Thử việc ◦ Ký kết Hợp đồng lao động
  10. Ký kết Thoả ước lao động tập thể  Với khu vực công, chỉ dành cho: ◦ Các doanh nghiệp nhà nước ◦ Các tổ chức sự nghiệp, dịch vụ có hạch toán độc lập của các đơn vị hành chính, sự nghiệp
  11. QHLĐ trong Khu vực công ở Việt Nam  Các chủ thể ◦ Công đoàn ◦ Nặng về hình thức, số lượng ◦ Chưa phát huy hết vai trò ◦ Nghiêng về kiêm nhiệm ◦ Người sử dụng lao động ◦ Đại diện: năng lực, ý thức
  12. Tranh chấp lao động và đình công  Số vụ đình công doanh nghiệp nhà nước thấp so với tổng thể  Hầu hết các cuộc đình công diễn ra không đúng theo trình tự quy định của pháp luật  Vai trò yếu của tổ chức công đoàn cơ sở
  13. QUAN HỆ LAO ĐỘNG CHƯƠNG 7 TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
  14. Mục tiêu chương Trang bị cho người học kiến thức về quan hệ lao động tại một số nước trên thế giới, bao gồm: •QHLĐ tại Mỹ •QHLĐ tại Anh •QHLĐ tại Trung Quốc •QHLĐ tại Singapore •QHLĐ tại Nhật Bản • Từ đó là các bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
  15. 7.1 Quan hệ lao động tại Mỹ 7.1.1 Cấu trúc công đoàn, hệ thống quản trị và các thành viên. 7.1.2 Liên Đoàn Lao Động Hoa Kỳ và Hội Những Tổ Chức Công Nghiệp (AFL-CIO) 7.1.3 Các qui định về đối xử không công bằng trong lao động 7.1.4 Tương tác giữa công đoàn và Quản lý: Công tác tổ chức công đoàn 7.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến đàm phán giữa Công đoàn và Quản lý công ty 7.1.6 Tương tác giữa công đoàn và quản lý: Giám sát hợp đồng 7.1.7 Quan hệ lao động trong khu vực công 7.2 Quan hệ lao động tại Anh 7.2.1 Môi trường của quan hệ lao động tại Anh 7.2.2 Sự phát triển của quan hệ lao động tại Anh 7.2.3 Các chủ thể tham gia vào Quan hệ lao động
  16. 7.3 Quan hệ lao động tại Trung Quốc 7.4 Quan hệ lao động tại Singapore 7.4.1 Sự phát triển của quan hệ lao động tại Singapore 7.4.2 Các chủ thể tham gia vào quan hệ lao động 7.5 Quan hệ lao động tại Nhật Bản 7.5.1 Môi trường quan hệ lao động tại Nhật Bản 7.5.2 Sự phát triển của quan hệ lao động tại Nhật Bản 7.5.3 Các chủ thể tham gia vào quan hệ lao động 7.6 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
  17. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2