Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng: Chương 3 - Xây dựng và quản trị hệ thống nhà cung cấp
lượt xem 7
download
Bài giảng "Quản trị chuỗi cung ứng: Chương 3 - Xây dựng và quản trị hệ thống nhà cung cấp" trình bày các nội dung chinh sau đây: Vai trò và tầm quan trọng của hệ thống nhà cung cấp đối với sự tồn vọng của các doanh nghiệp; các nguyên nhân gây ra các sự đổ vỡ hay thất bại của các mối quan hệ hợp tác; Các vấn đề liên quan đến quy mô hệ thống nhà cung cấp của một doanh nghiệp, các phương pháp đánh giá nhà cung cấp;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng: Chương 3 - Xây dựng và quản trị hệ thống nhà cung cấp
- CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNG NHÀ CUNG CẤP 📫 Biết rõ vai trò và tầm quan trọng của hệ thống nhà cung cấp đối với sự tồn vong của các doanh nghiệp. 📫 Hiểu được các nguyên nhân gây ra các sự đổ vỡ hay thất bại của các mối quan hệ hợp tác, từ đó biết được cách thức để xây dựng các quan hệ đối tác chiến lược thành công. 📫 Nắm được các vấn đề liên quan đến quy mô hệ thống nhà cung cấp của một doanh nghiệp, các phương pháp đánh giá nhà cung cấp. 📫 Hiểu được tầm quan trọng của việc nhà cung cấp tham gia cùng với doanh nghiệp trong một số hoạt động. 📫 Hiểu được tầm quan trọng của hoạt động phát triển nhà cung cấp và cách thức thực hiện hoạt động phát triển nhà cung cấp. 127
- Vai trò của nhà cung cấp đối với doanh nghiệp 128 ▪ Xu hướng: DN tập trung năng lực lõi => tăng cường thuê ngoài. ⇒ NCC ngày càng tác động nhiều đến chất lượng sản phẩm, giá thành, dịch vụ giao hàng. Cạnh tranh ngày càng gia tăng => yêu cầu của DN đối với NCC càng tăng – giá thấp, chất lượng cao và ổn định, giao hàng nhanh. ⇒ Thậm chí yêu cầu NCC tham gia vào: phát triển sản phẩm mới, các phương hướng, gợi ý cải tiến quy trình vận hành, cắt giảm chi phí. => NCC đóng vai trò ngày càng quan trọng với DN. => Cần xây dựng quan hệ hiệu quả và dài hạn với NCC.
- XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNG NCC Làm cách nào để xây dựng các mối quan hệ hợp tác bền vững? K.Ohmae chỉ ra 8 nguyên nhân gây ra đổ vỡ các mối quan hệ hợp tác: 1. Sự lạc quan quá mức (Overly optimistic) 2. Truyền thông kém (Poor communication) 3. Thiếu sự chia sẽ các lợi ích (Lack of shared benefits) 4. Kết quả không như mong đợi (Slow payback results) 5. Thiếu cam kết về mặt tài chính (Lack of financial commitment) 6. Thiếu sự đồng bộ trong hoạt động (Misunderstood operating principles) 129
- XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNG NCC 130 1. Các nguyên nhân gây đổ vỡ các mối quan hệ hợp tác 60% các mối quan hệ đối tác chiến lược không tồn tại lâu dài. ⇒Nguyên nhân do đâu? A.Sự lạc quan quá mức (Overly Optimistic) Lạc quan quá mức => Mong đợi cao về triển vọng hợp tác => Đạt được thì tốt/Không đạt: đổ vỡ.
- XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNG NCC 131 1. Các nguyên nhân gây đổ vỡ các mối quan hệ hợp tác (tt) B. Truyền thông kém (Poor communication) Truyền thông: truyền đạt thông tin giữa các bên tham gia liên doanh. 📫 Truyền thông tốt: gia tăng sự thấu hiểu các bên, thúc đẩy hiệu quả hợp tác, giúp giải quyết vướng mắc trong quá trình hợp tác. 📫 Truyền thông kém: không thấu hiểu lẫn nhau, không thấu hiểu các vấn đề nội tại => bất đồng => bất hợp tác.
- XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNG NCC 132 1. Các nguyên nhân gây đổ vỡ các mối quan hệ hợp tác (tt) C. Thiếu sự chia sẻ các lợi ích (Lack of shared benefits) Lợi ích – Vấn đề tế nhị trong mọi hoạt động hợp tác và liên kết. ⇒ Là vấn đề dễ dẫn đến mâu thuẫn nhất trong quá trình hợp tác. ⇒ Vấn đề chia sẻ lợi ích – được quy định rõ ràng, chặt chẽ, công bằng ngay từ đầu => Nguy cơ mâu thuẫn sẽ giảm.
- Xây dựng và quản trị hệ thống nhà cung cấp (tt) 133 1. Các nguyên nhân gây đổ vỡ các mối quan hệ hợp tác (tt) D. Kết quả không như mong đợi (Slow payback results) Kết quả không khả quan và không đúng kỳ vọng các bên (đặc biệt là mong đợi giai đoạn đầu) ⇒Sự chán nản ⇒Sự bi quan ⇒Mâu thuẫn giữa các bên trong quá trình hợp tác.
- Xây dựng và quản trị hệ thống nhà cung cấp (tt) 134 1. Các nguyên nhân gây đổ vỡ các mối quan hệ hợp tác (tt) E. Thiếu cam kết về tài chính (Lack financial commitment) Trước cơ hội hợp tác – Các bên lạc quan và dễ dàng đưa ra các cam kết mạnh mẽ thúc đẩy quan hệ hợp tác. Nhưng… Khi bắt tay và dự án…. 📫Vấn đề mới phát sinh. 📫Khả năng tài chính các thành viên ⇒Lơ là chậm trễ nghĩa vụ tài chính. ⇒Nhiều dự án bị hủy bỏ, kéo dài do các bên không tuân thủ các cam kết tài chính
- Xây dựng và quản trị hệ thống nhà cung cấp (tt) 135 1. Các nguyên nhân gây đổ vỡ các mối quan hệ hợp tác (tt) F. Thiếu sự đồng bộ trong hoạt động (Misunderstood operating principles) Sự phối kết hợp trong toàn bộ hoạt động của các thành viên ⇒Tiền đề cho sự thành công của các dự án hợp tác. Thiếu đồng bộ trong thực hiện => Ảnh hưởng dự án và sự hợp tác.
- Xây dựng và quản trị hệ thống nhà cung cấp (tt) 136 1. Các nguyên nhân gây đổ vỡ các mối quan hệ hợp tác (tt) G. Xung đột văn hóa (Cultural mismatch) Văn hóa – thuộc tính riêng của tổ chức, vùng miền, quốc gia. Thế giới phẳng, toàn cầu hóa => các bên có nguồn gốc văn hóa khác nhau ⇒Trục trặc trong quá trình hợp tác.
- Xây dựng và quản trị hệ thống nhà cung cấp (tt) 137 1. Các nguyên nhân gây đổ vỡ các mối quan hệ hợp tác (tt) F. Thiếu kinh nghiệm hợp tác (Lack of alliance experiences) ❑Kinh nghiệm: sự bổ trợ quan trọng giúp sự hợp tác đi đúng hướng, tránh trục trặc. ❑Sự non nớt về kinh nghiệm xử lý tình huống => nguyên nhân tạo xung đột và đưa các mối quan hệ về bế tắc.
- XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNG NCC (tt) 1. Xây dựng mối quan hệ đối tác chiến lược thành công ✔ Xây dựng lòng tin (Buiding trust) ✔ Chia sẻ sự quan tâm về các mục tiêu & triển vọng (Shared Vision & Objectives) ✔ Các mối quan hệ cá nhân (Personal Relationship) ✔ Các nhu cầu và lợi ích chung (Mutual benefits & needs) ✔ Sự cam kết và hỗ trợ từ lãnh đạo (Commitment & top management support) ✔ Quản trị sự thay đổi ✔ Thông tin và truyền thông (Information sharing & lines of Comunication) 138 ✔ Năng lực
- Xây dựng lòng tin (Building trust) ❖ Lòng tin – nền tảng cho sự hợp tác, tìm kiếm giải pháp dung hòa lợi ích hai bên, cùng nhau hướng tới các lợi ích chiến lược và dài hạn. ❖ Vô cùng khó xây dựng niềm tin vững chắc hai bên, đặc biệt trong hoạt động kinh doanh – nhạy cảm và phức tạp. ❖ Lòng tin xây dựng trên – sự trung thực & ý thức về lợi ích chung giữa hai bên (không phải lợi ích cá nhân) ❑ Sự trung thực – nền tảng cho sự tin tưởng lẫn nhau ❑ Lợi ích chung – trao đổi thống nhât & là kim chỉ nam trong quá trình hợp tác. Có lòng tin: phát triển khó khăn nhưng dễ dàng đổ vỡ => cần đầu tư tâm huyết củng cố. 139
- Chia sẻ sự quan tâm về các mục tiêu & triển vọng (Shared Vision & Objectives) ❖ Cùng chí hướng đối với các mục tiêu và triển vọng: quan trọng để giữ gìn và xúc tiến và gìn giữ các mối quan hệ hợp tác. ❖ Cần chia sẻ các mối quan tâm/vấn đề chung về mục tiêu và triển vọng => có cái nhìn thống nhất và các hành động mang tính phối hợp cao. ❖ Nhằm tránh thất vọng - ảnh hưởng hợp tác: các mục tiêu và triển vọng có tính khả thi 140 tính đồng thuận. và
- Các mối quan hệ cá nhân (Personal Relationship) ▪ Các mối quan hệ hợp tác chính là các mối quan hệ giữa các cá nhân. ▪ Cũng cố các mối quan hệ cá nhân trong mối quan hệ này là rất có ý nghĩa đối với việc duy trì sự phát triển của sự hợp tác. 141
- Các nhu cầu và lợi ích chung (Mutual benefits & needs) ❑ Nhu cầu và lợi ích – tế nhị và rất nhạy cảm ❑ Là các yếu tố dễ gây xung đột khi hợp tác. ▪ Cần khéo léo xử lý, đặt nhu cầu và lợi ích cá nhân vào lợi ích chung ▪ Tôn trọng một cách hài hòa nhu cầu và lợi ích riêng của nhau => Cơ hội phát triển lâu dài. 142
- Sự cam kết và hỗ trợ từ lãnh đạo (Commitment & top management support) ❑ Hợp tác giữa các doanh nghiệp – cần hỗ trợ từ lãnh đạo cao cấp. ❑ Các lãnh đạo cần thể hiện sự ủng hộ đối với sự hợp tác các bên. ❑ Sự ủng hộ sẽ rất ý nghĩa khi có các trục trặc trong quá trình hợp tác ❑ Lãnh đạo là người có tiếng nói trọng lượng hơn (do có nhiều thông tin) trong quá trình giải quyết hoặc hỗ trợ các bên tham gia. ❑ Cam kết – tạo điều kiện thuận lợi cho các bên tham gia hợp tác. 143
- Quản trị sự thay đổi (Change Management) 144 Hợp tác => Nhiều thay đổi xảy ra cho cả hai bên. ⇒Các nhà quản trị phải có sự chuẩn bị đối diện với các thay đổi này và quản trị sự thay đổi ⇒Dung hòa lợi ích các bên, coi thay đổi là một phần của sự hợp tác Macdonald: “Chìa khóa để quản trị thành công sự thay đổi chính là giữ nguyên sự tập trung của DN vào bộ nguyên tắc cốt lõi không thay đổi trong bất kỳ tình huống nào”
- Thông tin và truyền thông (Information sharing &lines of Comunication) ▪ Cơ chế truyền thông và chia sẽ thông tin hiệu quả trong quá trình hợp tác nhằm hạn chế các xung đột có thể xảy ra. ▪ Thông tin và truyền thông tốt sẽ tạo cơ hội cho bên mua và bên bán thường xuyên gặp gỡ để thông báo cho nhau các vấn đề liên quan, các sự thay đổi (nếu có), đánh giá kết quả thu được và tìm biện pháp khắc phục nếu có vấn đề nảy sinh. 145
- Năng lực (Capabilities) 146 ❑ Chọn đối tác –đánh giá kỹ lưỡng năng lực & thế mạnh bổ sung cho giá trị lõi của DN. ❑ NCC có thể tham gia thiết kế sáng tạo sản phẩm mới ❑ Tìm hiểu kỹ năng lực đối tác – tìm đúng đối tác và tạo cơ hội thành công cho các bên
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng (3rd Edition): Chương 7 - TS. Nguyễn Phúc Nguyên
38 p | 567 | 82
-
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng (3rd Edition): Chương 1 - TS. Nguyễn Phúc Nguyên
32 p | 339 | 71
-
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng: Chương 1 - ThS. Trần Thị Thu Hương
42 p | 355 | 63
-
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng: Chương 6 - ThS. Trần Thị Thu Hương
36 p | 279 | 58
-
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng - ĐH Thương Mại
0 p | 334 | 45
-
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng: Chương 3 - ThS. Ngô Thị Phương Anh
17 p | 265 | 38
-
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng: Chương 4 - ThS. Ngô Thị Phương Anh
16 p | 164 | 30
-
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng: Chương 1 - ThS. Ngô Thị Phương Anh
36 p | 173 | 27
-
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng: Chương 5 - ThS. Ngô Thị Phương Anh
15 p | 222 | 25
-
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng: Chương 6 - ThS. Ngô Thị Phương Anh
9 p | 169 | 21
-
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng – ThS. Nguyễn Kim Anh
164 p | 107 | 18
-
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng: Phần 1 - ThS. Nguyễn Phi Khanh
19 p | 152 | 16
-
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng (Supply chain management) - Trường ĐH Thương Mại (Năm 2022)
49 p | 52 | 13
-
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng - Chương 5: Quản lý thông tin và cộng tác trong chuỗi cung ứng
14 p | 26 | 6
-
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng - Chương 1: Tổng quan quản trị chuỗi cung ứng
16 p | 33 | 5
-
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng (Supply chain management) - Chương 1: Tổng quan quản trị chuỗi cung ứng
9 p | 60 | 5
-
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng - Chương 2: Lập kế hoạch chuỗi cung ứng và định dạng mô hình sản xuất
14 p | 47 | 4
-
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng - Chương 6: Đo lường và đánh giá hiệu quả chuỗi cung ứng
11 p | 30 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn