Bài giảng Quang học: Chương 1 - Huỳnh Trúc Phương
lượt xem 1
download
Bài giảng Quang học: Chương 1 - Giao thoa sóng ánh sáng, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Cơ sở quang học sóng; Điều kiện giao thoa; Giao thoa qua 2 khe Young; Sự phân bố cường độ; Thay đổi pha do phản xạ; Giao thoa trên bản mỏng; Giao thoa trên nêm không khí;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quang học: Chương 1 - Huỳnh Trúc Phương
- BÀI GIẢNG QUANG HỌC HUỲNH TRÚC PHƯƠNG Email: htphuong@hcmus.edu.vn
- CHƯƠNG 1 GIAO THOA SÓNG ÁNH SÁNG 1.1. Cơ sở quang học sóng 1.2. Điều kiện giao thoa 1.3. Giao thoa qua 2 khe Young 1.4. Sự phân bố cường độ 1.5. Thay đổi pha do phản xạ 1.6. Giao thoa trên bản mỏng 1.7. Giao thoa trên nêm không khí 1.8. Vân tròn Newton
- 1.1. CƠ SỞ CỦA QUANG HỌC SÓNG ÁS 1. Quang học sóng: Quang học: Là ngành vật lý học nghiên cứu về bản chất, sự lan truyền và tương tác của ánh sáng với môi trường vật chất. Quang học sóng: nghiên cứu về bản chất, sự lan truyền và tương tác của ánh sáng với môi trường vật chất dựa trên cơ sở tính chất sóng của á/s.
- 1.1. CƠ SỞ CỦA QUANG HỌC SÓNG ÁS 2. Quang lộ: Quang lộ của ánh sáng trong thời gian t là quãng đường ánh sáng truyền được trong chân không B trong khoảng thời gian đó: s L c.t A Trong môi trường đồng tính có chiết suất n, ta có: s c n.v n L n.s n.AB t Vậy, quang lộ giữa hai điểm A, B bằng tích chiết suất của môi trường với độ dài quãng đường AB.
- 1.1. CƠ SỞ CỦA QUANG HỌC SÓNG ÁS 2. Quang lộ: Nếu ánh sáng truyền từ A đến B qua nhiều môi trường có chiết suất n1, n2, …, với các quãng đường tương ứng là s1, s2, …, thì quang lộ: L n i si A s1 s2 s3 B Nếu môi trường có chiết suất thay đổi liên tục thì quang lộ giữa hai điểm A,B B sẽ là: B L n.ds A A ds
- 1.1. CƠ SỞ CỦA QUANG HỌC SÓNG ÁS 3. Hàm sóng 2L E(M) a sin(t ) E(0) a sin(t) Với: = cT: bước sóng as trong chân không; O L = n.OM = c: quang lộ M của as trên đoạn OM 2L Nhận Xét: Sóng tại M luôn trễ pha hơn sóng tại nguồn một lượng:
- 1.1. CƠ SỞ CỦA QUANG HỌC SÓNG ÁS 4. Cường độ ánh sáng Cường độ sáng tại một điểm là một đại lượng có trị số bằng năng lượng as truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền sáng trong một đơn vị thời gian (mật độ dòng quang năng). Cường độ áng sáng tỉ lệ với bình phương biên độ sóng. W P 2 I ka ~ E 2 S.t S S
- 1.1. CƠ SỞ CỦA QUANG HỌC SÓNG ÁS 5. Nguyên lý chồng chất ánh sáng Khi hai hay nhiều sóng ánh sáng gặp nhau thì từng sóng riêng biệt không bị các sóng khác làm nhiễu loạn. Sau khi gặp nhau các sóng ánh sáng vẫn truyền đi như cũ, còn tại những điểm gặp nhau, dao động sóng bằng tổng các dao động thành phần.
- 1.2. ĐIỀU KIỆN GIAO THOA ÁNH SÁNG 2 - Điều kiện có giao thoa 2L1 X1 A1 cos 1t Giả sử có hai sóng tới tại M 2L 2 X 2 A 2 cos 2 t Sóng tổng hợp tại M: X X1 X 2 A cos Trong đó: A 2 A1 A 2 2A1A 2 cos(2 1 ) 2 2 A1 sin 1 A 2 sin 2 tan A1 cos 1 A 2 cos 2 Hiệu pha: 2 2 1 (2 1 ) t (L1 L 2 )
- 1.2. ĐIỀU KIỆN GIAO THOA ÁNH SÁNG 2 - Điều kiện có giao thoa Do cường độ ánh sáng I = A2 nên I I1 I 2 2 I1 I 2 cos(2 1 ) a) Hiệu pha = 2 - 1 không biến đổi theo thời gian 1 2 Hai sóng tới phải có cùng tần số Tại các điểm thoả mãn điều kiện cos(2 - 1) = +1 2 (L1 L 2 ) 2k. (k 0, 1, 2,...) Hay hiệu quang lộ: L L1 L2 k I max I1 I 2 2 GIAO THOA CỰC ĐẠI
- 1.2. ĐIỀU KIỆN GIAO THOA ÁNH SÁNG 2 - Điều kiện có giao thoa Tại các điểm thoả mãn điều kiện cos(2 - 1) = -1 2 (L1 L 2 ) (2k 1). 1 Hay hiệu quang lộ: L L1 L 2 k 2 I min I1 I 2 2 GIAO THOA CỰC TIỂU Vậy: Để có giao thoa thì hai sóng phải có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian
- 1.2. ĐIỀU KIỆN GIAO THOA ÁNH SÁNG 2 - Điều kiện có giao thoa b) Hiệu pha = 2 - 1 biến đổi theo thời gian Sóng không kết hợp Sau mỗi chu kỳ T, cường độ trung bình: 1T T0 1T I Idt I1 I 2 2 I1 I 2 cos(2 1 ) dt T0 I 2 cos(2 1 )dt 1T Hay I I1 I 2 2 I1 T0 Sau mỗi chu kỳ T thì = 2 - 1 biển đổi 1 lượng 2 cos(2 1 )dt 0 1T T0
- 1.2. ĐIỀU KIỆN GIAO THOA ÁNH SÁNG 2 - Điều kiện có giao thoa b) Hiệu pha = 2 - 1 biến đổi theo thời gian I I1 I 2 Khi hai sóng không kết hợp chồng chất lên nhau thì cường độ tại mọi điểm đều bằng nhau Không có giao thoa cực đại, cực tiểu
- 1.2. ĐIỀU KIỆN GIAO THOA ÁNH SÁNG 3 – Nguyên tắc tạo ra 2 sóng kết hợp: Tách sóng phát ra từ một nguồn duy nhất thành 2 sóng, sau đó lại cho chúng gặp nhau. (Hai nguồn riêng biệt thông thường không có tính kết hợp).
- 1.3. GIAO THOA QUA HAI KHE YOUNG Không giao thoa Có giao thoa giữa hai sóng
- 1.3. GIAO THOA QUA HAI KHE YOUNG
- 1.3. GIAO THOA QUA HAI KHE YOUNG y r2 M O2 r1 B O H O1 D
- 1.3. GIAO THOA QUA HAI KHE YOUNG 1. Hiệu quang lộ giữa hai tia sáng y L r2 r1 sin tan D 2. Điều kiện có giao thoa cực đại tại M L sin k k = 0, 1, 2,…. 3. Điều kiện có giao thoa cực tiểu tại M 1 L sin k k = 0, 1, 2,…. 2
- 1.3. GIAO THOA QUA HAI KHE YOUNG 4. Vị trí vân sáng tại M D ys k k = 0, 1, 2,…. y 5. Vị trí vân tối tại M 1 D yt k k = 0, 1, 2,…. M 2 6. Khoảng vân VSTT O D i i 1 ys k.i y t k i 2
- 1.3. GIAO THOA QUA HAI KHE YOUNG Ví dụ 1: Trong thực nghiệm giao thoa qua 2 khe Young, ta sắp xếp để có: l = 0,150 mm; D = 120 cm; = 833 nm; y = 2,00 cm a) Tính hiệu quang lộ giữa các tia từ 2 khe đếm điểm P trên màn. b) Biểu diễn hiệu quang lộ theo c) Tại điểm P là vân sáng hay vân tối? Đáp số: a) L = 2,50 m; b) L = 3 ; c) Vân sáng Bài giải y a) L sin tan 2,5(m) D b) L m 2,5(m) m 3 Vậy L 3 D y c) Tại P ym m 3 Tại P là vân sáng bậc 3 D
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hóa học hữu cơ: Chương 1 - TS. Phan Thanh Sơn Nam
58 p | 378 | 118
-
Bài giảng Đo ảnh và viễn thám: Chương 1 - Trần Trung Anh
21 p | 233 | 59
-
Bài giảng Viễn thám ứng dụng: Chương 1 - Phạm Thế Hùng
27 p | 129 | 23
-
Bài giảng Hóa học 1: Chương 2 - TS. Nguyễn Văn Bời
79 p | 96 | 16
-
Bài giảng Vật lý II (Phần 1: Quang học sóng): Chương 1 - TS. TS. Ngô Văn Thanh
37 p | 90 | 12
-
Bài giảng Hiệu ứng quang học phi tuyến: Chương 1 - Mở đầu
17 p | 138 | 11
-
Bài giảng Vật lý II (Phần 1: Quang học sóng): Chương 2 - TS. TS. Ngô Văn Thanh
15 p | 120 | 10
-
Bài giảng Hóa học đại cương - Chương 1: Cấu tạo nguyên tử
38 p | 91 | 7
-
Bài giảng Sinh học đại cương (Phần 1): Chương 6 - ThS. Võ Thanh Phúc
16 p | 54 | 6
-
Bài giảng Phương pháp phân tích quang phổ: Chương 1 - ThS. Hồ Thị Phước
37 p | 14 | 6
-
Bài giảng Phân tích môi trường: Chương 1 - Phan Quang Huy Hoàng
32 p | 30 | 4
-
Bài giảng Hóa học hữu cơ - Chương 1: Đồng phân hóa học
52 p | 43 | 4
-
Bài giảng Vật lý 2: Chương 5 - Lê Quang Nguyên
10 p | 47 | 3
-
Bài giảng Sinh học phân tử 1: Chương 4 - Nguyễn Quốc Trung
29 p | 38 | 3
-
Bài giảng Cơ học kỹ thuật (Phần Động học): Chương 1 - Nguyễn Quang Hoàng
10 p | 16 | 3
-
Bài giảng Chương 1: Lý thuyết cơ bản (1.1 đến 1.3)
16 p | 63 | 2
-
Bài giảng Cơ học kỹ thuật (Phần Tĩnh học): Chương 1 - Nguyễn Quang Hoàng
7 p | 22 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn