Bài giảng Sinh học lớp 10: Sinh trưởng của vi sinh vật
lượt xem 14
download
Bài giảng Sinh học lớp 10: Sinh trưởng của vi sinh vật được thiết kế trên phần mềm powerpoint, hình ảnh sinh động, nội dung bám sát chương trình sách giáo khoa. Mời quý thầy cô cùng tham khảo để nâng cao kĩ năng soạn bài giảng bằng thiết bị điện tử.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sinh học lớp 10: Sinh trưởng của vi sinh vật
- BÀI 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT 1
- I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG Hãy quan sát 2 VD sau
- I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG Dấu hiệu thể hiện sự sinh trưởng của động vật và thực vật là gì ? Sự sinh trưởng ở sinh vật bậc cao là sự tăng lên về kích thước và khối lượng của cơ thể. Không nhất thiết phải có sự sinh sản ngay. 3
- V ậy với VSV có kích th - Sự sinh Strưởng ướ c nh Ự SINH TRcủa ỏỦ bé, thì làm th quần ƯỞNG C thể A QU ế nào ta vi Ểsinh ẦN TH VSV vật được nhận biết được VSV đang sinh trưởng ? hiểu là sự tăng số lượng tế bào của quần thể 4
- I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG Thời gian thế hệ (g) là thời gian tính từ khi một tế bào sinh ra cho đến khi tế bào đó phân chia. g) ( hệ ế th ian ờ ig Th 5
- I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG E.Coli Vi khuẩn lao Trùng đế giày g = 20 phút g = 1000 phút g = 24 giờ 6
- Bảng mô tả số lượng tế bào của quần thể E.coli trong điều kiên nuôi cấy thích hợp Thời Số lần 2n Số tế bào của gian phân chia quần thể (phút) (n) (No x 2n) 0 0 20 = 1 1 20 1 21 = 2 2 40 2 22 = 4 4 60 3 23 = 8 8 80 4 24 = 16 16 100 5 25 = 32 32 120 6 26 = 64 64
- I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG - Số tế bào của quần thể VSV sau n lần phân chia trong thời gian t: Nt = N0 x 2n Trong đó: Nt là số TB sinh ra sau thời gian t N0 là số TB ban đầu n là số lần phân chia 8
- Bài tập vận dụng Nếu số lượng tế bào vi khuẩn E.Coli ban đầu là 105 tế bào, thì sau 2h số lượng tế bào trong bình là bao nhiêu? Giải: Sau 2h vi khuẩn E.coli phân chia : n = 120/20 = 6 lần Số lượng tế bào của quần thể là: Nt = 105 x 26 = 6.400.000 tế bào
- II. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI SINH VẬT 1. Nuôi cấy không liên tục a. Khái niệm Là môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất Chất dinh dưỡng dinh dưỡng mới và không Th ế nào là môi được lấy đi các sản phẩm trường nuôi cấy chuyển hóa vật chất. không liên tục?
- b. Đặc điểm Đường cong sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục Số lượng tế bào Pha cân bằng Pha suy Qu Quầần th n thểể vi khu vi khuẩẩn n vong sinh tr ưởng qua m sinh trưở ng qua mấấy y ừa pha? pha? lũy ha th P Pha tiềm phát Thời gian
- Đường cong sinh trưởng của quần thể vi Số lượng tế bào sinh vật trong nuôi cấy không liên tục Pha cân bằng Pha suy vong ừa y a lũ Ph th Pha tiềm phát Thời gian Pha tiềm phát Số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng. Đặc VK thích nghi với môi trường, enzym cảm ứng điểm được hình thành để phân giải cơ chất.
- Đường cong sinh trưởng của quần thể vi Số lượng tế bào sinh vật trong nuôi cấy không liên tục Pha cân bằng Pha suy vong ừa lũy ha th P Pha tiềm phát Thời gian Pha lũy thừa Đặc VK sinh trưởng với tốc độ lớn nhất, số điểm lượng tế bào tăng theo cấp số nhân.
- Đường cong sinh trưởng của quần thể vi Số lượng tế bào sinh vật trong nuôi cấy không liên tục Pha cân bằng Pha suy vong ừa lũy a Ph th Pha tiềm phát Thời gian Pha cân bằng Đặc điểm Số lượng VK trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian vì số lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết đi
- Đường cong sinh trưởng của quần thể vi Số lượng tế bào sinh vật trong nuôi cấy không liên tục Pha cân Pha suy bằng vong ừa lũy ha th P Pha tiềm phát Thời gian Pha suy vong Đặc Số tế bào sống trong quần thể giảm dần do điểm chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy quá nhiều
- PHA ĐẶC ĐIỂM Pha tiềm Số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng do vi phát khuẩn phải thích nghi với môi trường, enzym cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất. Pha lũy VK sinh trưởng với tốc độ lớn nhất, số lượng tế bào thừa tăng theo cấp số nhân. Số lượng VK trong quần thể đạt đến cực đại và Pha cân không đổi theo thời gian vì số lượng tế bào sinh ra bằng bằng số lượng tế bào chết đi. Pha suy Số tế bào sống trong quần thể giảm dần do chất dinh vong dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy quá nhiều
- TRÒ CHƠI
- Rung chuông vàng Luật chơi *Các em có 15s suy nghĩ cho mỗi câu hỏi, sau 15s mới được giơ tay trả lời. Nhóm giơ tay nhanh nhất sẽ được trả lời. Trả lời đúng sẽ được thưởng, trả lời sai sẽ nhường quyền trả lời cho nhóm khác. *Yêu cầu: Không được nhắc, không được giơ tay trước khi hết 15s suy nghĩ. 18
- Câu hỏi 1 Vì sao khi muối dưa nếu cho thêm một ít nước dưa cũ thì dưa sẽ nhanh chua hơn? 15s 12s 10s 11s 08s 02s 05s 06s 01s 04s 03s 14s 07s 13s 09s Đáp án: Cung cấp vk 15 Hếty gi© lactic và giảm độ pH 15s b¾t của môi trường ®Çu
- Câu hỏi 2 Vì sao dưa muối để lâu không ăn sẽ bị hỏng? 15s 12s 10s 11s 08s 02s 05s 06s 01s 04s 03s 14s 07s 13s 09s Đáp án:Vì chất dinh 15 Hếty gi© dưỡng cạn kiệt, chất 15s b¾t thải tích lũy nhiều ®Çu Vk bị chết
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 10: Luyện tập bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học - Trường THPT Bình Chánh
13 p | 9 | 6
-
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 13: Khái quát về năng lượng và chuyển hóa vật chất - Trường THPT Bình Chánh
16 p | 10 | 5
-
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 11: Vận chuyển các chất qua màng - Trường THPT Bình Chánh
20 p | 8 | 5
-
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống
19 p | 20 | 4
-
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 7: Tế bào nhân sơ - Trường THPT Bình Chánh
27 p | 10 | 4
-
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 6: Axit nucleic - Trường THPT Bình Chánh
36 p | 15 | 4
-
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 2: Các giới sinh vật - Trường THPT Bình Chánh
38 p | 9 | 4
-
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 4: Cacbohiđrat và Lipit - Trường THPT Bình Chánh
37 p | 11 | 4
-
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 3: Các nguyên tố hóa học và nước - Trường THPT Bình Chánh
24 p | 8 | 4
-
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 4: Cacbohidrat và Lipit
25 p | 6 | 4
-
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 29, 30: Virus và bệnh truyền nhiễm
33 p | 18 | 4
-
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 27: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật
29 p | 15 | 4
-
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 25, 26: Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật
36 p | 14 | 4
-
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 24. Thực hành: Lên men Etilic và Lactic
33 p | 13 | 4
-
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 3: Các nguyên tố hóa học và nước
13 p | 12 | 4
-
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 2: Giới thiệu các giới sinh vật
25 p | 11 | 4
-
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 14: Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất - Trường THPT Bình Chánh
20 p | 11 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn