intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sốc phản vệ - sinh lý bệnh miễn dịch

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:56

407
lượt xem
58
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sốc phản vệ là một phản ứng dị ứng nghiêm trọng đe dọa tính mạng. Nó có thể xảy ra trong vòng vài giây hoặc vài phút tiếp xúc với một cái gì đó bị dị ứng. Mời bạn đọc cùng tham khảo Bài giảng Sốc phản vệ - sinh lý bệnh miễn dịch để tìm hiểu rõ hơn về lịch sử nghiên cứu, tiêu chuẩn chuẩn đoán sốc phản vệ, phân loại sốc phản vệ,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sốc phản vệ - sinh lý bệnh miễn dịch

  1. SỐC PHẢN VỆ Sinh lý bệnh miễn dịch CHU CHI HIEU TT Dị ứng MDLS Bẹnh viện Bach Mai chuchihieu@yahoo.fr
  2. LỊCH SỬ Nghiên cứu của Richet & Portier : •Thử nghiệm tiêm TM tăng đần độc tố sứa biển cho chó •Liều tiêm đầu ( liều thấp) dung nạp tốt •Ngừng 3 tuần •Tiêm liều thấp, lúc đầu dung nạp tốt, nhưng sau vài phút: • Khó thở, ngứa toàn thân • Mạch nhanh và tụt HA • Có giật, hạ thân nhiệt • Hôn mê, tử vong Với loài vật khác: thỏ: biểu hiện tim mạch chiếm ưu thế lợn: triệu chứng hô hấp và tim mạch Dr CHU
  3. Tiêu chuẩn chẩn đoán SPV Sốc phản vệ có khả năng nếu đáp ứng 1 hoặc 3 tiêu chuẩn khởi phát cấp tính(phút- giờ ) Tiếp xúc DN biết rõ + ít 1  Triệu chứng da/niêm mạc nhất 2 biểu hiện xuất hiện VÀ 2 phút- giờ  Đường thở  Triệu chứng da/ niêm mạc HOẶC  Đường thở  ↓ HA hoặc kết hợp các triệu  ↓ HA* hoặc kết hợp các triệu chứng chứng  Triệu chứng tiêu hóa khi dị 3 ↓HA trong phút- giờ sau tiếp ứng thức ăn xúc DN biết rõ *Trẻ sơ sinh và trẻ em: ↓HATT (độ tuổi cụ thể) hoặc giảm > 30% Người lớn: HATT < 100 mm Hg hoặc giảm > 30% so với HA cơ sở Symposium on the Definition and Management of Anaphylaxis: Summary report. Sampson HA, et al. JACI 2005; 115:584-59. Second symposium on the definition and management of anaphylaxis: summary report. Sampson HA, et al. JACI 2006; 117(2): p. 391-7.
  4. Tăng tỷ lệ nhập viện do SPV: New York, 1990-2006 5 Phản vệ 4.5 Phù mạch MĐ 4 Dị ứng khác 3.5 Nhập viên / 100,000 3 2.5 2 1.5 1 0.5 0 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Năm Lin RY, et al. Ann Allergy Asthma Immunol. 2008;101:387-393.
  5. Tử vong do SPV  ~20 chết/năm ~1:2.8 triệu  50% vô căn; 25% thức ăn và 25% ong đốt  ~50% chết do ngạt (thức ăn) và 50% do sốc (vô căn và ong đốt)  Thời gian tử vong:  5 phút: vô căn; 15 phút: ong đốt; và 30 phút: thức ăn  Adrenaline hiếm được tiêm trước khi ngừng tim Pumphrey RSH, Clin Exp Aller 2000; J Clin Pathol 2000; Novartis Found Symp 2004
  6. Thời gian xuất hiện ngừng tim do SPV 30 25 20 thoi gian 15 10 5 0 Thuốc tiêm côn trùng đốt Thuốc uống Thức ăn Pumphrey R. Curr Opin Allergy Clin Immunol. 2004;4:285Y290
  7. Phân loại theo Gell và Coombs Type I Quá mẫn nhanh Type II Độc TB Type III Phức hợp MD Type IV Quá mẫn muộn Sốc phản vệ có thể xảy ra thông qua cơ chế miễn dịch type I, II và III Kemp SF and Lockey RF. J Allergy Clin Immunol 2002;110:341-8
  8. QUÁ TRÌNH MẪN CẢM (phản vệ) Dị nguyên(allergen) tiếp xúc Dị nguyên TB Plasma sinh ra KT IgE kháng dị nguyên TB Plasma IgE IgE gắn trên IgE gắn trên bề mặt màng TB mast TB mast và BC basophils Các hạt chứa mediator
  9. PHẢN ỨNG PHẢN VỆ Dị nguyên tiếp xúc lần hai Dị nguyên • • • • • • •• • • • • •• • • • • • • • •• • • • • • • • • • • • • • • • • • •• •• • • • • • • • • • • •• • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • •• • • •• • • •• • Các hạt của TB . • • • •• • • • • •• • • •• • • • • mast sau khi dị • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • •• • •• • • • • • • Dị nguyên gắn KT IgE trên • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • •• • • • • • • • • • •• nguyên gắn KT • • • • • • • • • • • •• • • • • • •• • • • •• • • • • •• TB mast, BC basophils, • • • • • • • • • • • • • • • • •• • •• • • • • phân huỷ và giải phóng • • • • •• • • • • • • • • • IgE • • • • • histamine và các chất •• • • • • • • • mediators • • • • Histamine và các • • • • mediators khác
  10. Cơ chế qua Cơ chế MD Không do MD IgE/FceRI khác Côn trùng /ong đốt Miễn dịch tổng hợp Gắng sức Thức ăn Hoạt hóa bổ thể° Lạnh Thuốc Hoạt hóa hệ đông máu° Thuốc Nguyên nhân khác Cơ chế tự miễn Nguyên nhân khác TB Mast Basophils CHU 2008 Histamin Carboxypeptidase A Chymas Leukotriene Tryptase PAF Prostaglandins khác Hô hấp Tiêu hóa Tim mạch Da TK Ho Ngứa Buồn nôn Khó thở Ngất Ban đỏ Nôn Khàn tiếng ↓HA Đau đầu Phù mạch Ỉa chảy Khò khè Shock Mày đay Đau bụng Rít
  11. Hoạt chất giải phóng từ TB viêm Simons et al. JACI july 2007
  12. Vai trò của các hoạt chất trong biểu hiện phản ứng dị ứng nhanh Sản xuất hoạt chất bởi TB tác động in vitro/ex vivo ↑ nồng độ hoạt chất tại chỗ và trong máu + tương quan mức viêm và nặng của bệnh. Ảnh hưởng của hoạt chất lên TB tác động: - Giãn mạch, ↑thấm mạch, co cơ trơn - Kết dính và hóa ứng động - (tiền/đồng) hoạt hóa Tác dụng chống dị ứng của chất đối kháng các hoạt chất in vivo (nghiên cứu thưc nghiệm và trên người) Dr CHU
  13. Sinh lý bệnh dị ứng nhanh các mediateurs và enzymes (phân loại) Mediateurs & enzymes Trong hạt Tân tạo (tiền tạo) (tổng hợp) histamine PGD2, PGF2α, TXs, LTB4, Mastocytes tryptase LTC4, LTD4, LTE4, PAF chymase Basophiles Histamine PGD2, PGF2α, TXs Eosinophiles và các TB MBP, ECP, EDN PGD2, PGF2α, TXs, LTB4, khác LTC4, LTD4, LTE4, PAF Dr CHU
  14. Vai trò của cytokines trong biểu hiện dị ứng nhanh : (Th2-type) cytokines tăng, biệt hóa, hóa ứng động và yếu tố (tiền) hoạt hóa của TB tác động trong dị ứng Eosinophils, Macrophages Basophils, Mast cells Basophils, Mast cells Basophils, mast cells Epithelial cells TNF Eosinophils IL-3 IL-4 Endothelial cells Macrophages Endothelial cells Epithelial cells Basophils Eosinophils Mast cells GM Basophils Eosinophils CSF Th2-like cells IL-5 Mast cells Macrophages Epithelial cells Basophils Eosinophils IL-13 IL-10 IL-6 Mast cells Endothelial cells Eosinophils Basophils, Mast cells Monomacrophages Dr CHU
  15. Sốc phản vệ một pha Điều trị Triệu chứng ban đầu 0 Thời gian Tiếp xúc dị nguyên
  16. Sinh lý bệnh dị ứng nhanh Các mediateurs và enzymes chủ yếu (hoạt hóa sinh học) Mediateurs Effets sur Mạch máu Cơ trơn Biểu mô Leucocytes tim Histamine Giãn mạch Co thắt Niêm mạc Hóa ứng động Dẫn truyền nhĩ Và hoạt hóa thất. PAF Giãn mạch Co thắt Hóa ứng động Rối loạn nhịp  hoạt hóa Và PGF2α PGD2 Giãn mạch Co thắt Hóa ứng động TXA2 Và hoạt hóa LTB4 Hóa ứng động Và hoạt hóa LTC4, D4, E4 Giãn mạch Có thắt Niêm mạc Hoạt hóa (±) Có bóp . Dr CHU
  17. Vai trò mediators trong phản ứng dị ứng nhanh (nghiên cứu hiệu quả trên lâm sàng) Đối kháng Viêm da Mày đay, Viêm mũi và HPQ & ức chế atopy Phù mạch viêm kết mạc Histamine có có có Không (± tới ++) (+++) (++) LTs Không Có (±) Có (+) Có (±) PGs và TXs Không Không Không Không PAF Không Không Không Không Dr CHU
  18. Miễn dịch bệnh lý dị ứng nhanh (quan niệm mới) 1)Phân hủy • (histamine,enzymes) 2)Mediateurs mới Mastos tổng hợp (PGs,LTs, Pha sớm ∂ Basos PAF) DN 3) Cytokines tiền viêm ÷ 1) Phân hủy ÷ (enzymes) Eosinos 2)Mediateurs mới Pha muộn Macros Tổng hợp(PGs, v.v.... LTs, PAF) 3) Cytokines tiền viêm Dr CHU
  19. Sốc phản vệ hai pha • Tái phát sau khi hết triệu chứng ban đầu, mà không tiếp xúc với DN tiếp theo • Thời gian: 1-8h • Tỷ lệ: 20%, chủ yếu ở BN không được dùng adrenalin sớm • Kéo dài: 5-32h • Cơ chế miễn dịch: phản ứng muộn Lieberman P. Ann Allergy Asthma Immunol 2005;95:217-26
  20. Sốc phản vệ hai pha Điều trị Điều trị Triệu Triệu 1-8 h chứng ban chứng tái đầu phát 0 Mô hình thông thường Thời gian Tiếp xúc dị 1-72 h nguyên Bằng chứng mới
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0