1
BNH LÝ MIN DCH
(2 tiết)
MC TIÊU HC TP
1. Trình bày được khái nim, phân loi quá mn, các yếu t tham gia, cơ chếcác th
lâm sàng các typ ca quá mn.
2. Trình bày đưc đặc đim thiểu năng miễn dch bm sinh dòng lympho bào T và B.
3. Trình bày được cơ chế bnh sinh ca suy gim min dch do nhim HIV.
4. Trình bày được nguyên nhân, cơ chế phát sinh bnh t min.
NI DUNG
1. Đại cương
Tt c mọi thể sống đều tính t bo v thể mình. Khi các yếu t l (kháng
nguyên) xâm nhp vào cơ thể, t cơ thể s vn dng mi bin pháp có th bo v mình
bng cách hiu hóa hoc loi b yếu t l đó. Trong các bin pháp bo v thể thì
đáp ng min dch bin pháp rt hu hiu. 2 loi biu hiện đáp ng min dch:
sinh lý và bnh lý.
- Đáp ng min dch sinh lý: khi kháng nguyên tác động vào cơ th h min dch
của thể gây ra các đáp ứng đúng mức làm cho thể khi bnh hoặc thể th
sn xut các yếu t phòng bnh ln sau gi là min dch sinh lý.
- Đáp ng min dch bnh lý: Khi kháng nguyên vào cơ thể làm h min dch ca
cơ thể gây ra đáp ng kém hoặc đáp ứng quá mc (không có tác dng bo vmang
ti tác dng có hi), đó là bnh lý min dch. Bnh lý min dịch được chia làm 3 nhóm:
quá mn, bnh lý thiếu ht (suy gim) min dch và t min.
Hình 1: Biu hiện đáp ứng min dịch bình thường và bnh lý
Đáp ứng quá mc
Đáp ứng kém
Đáp ứng đúng mức
Bnh lý
quá mn
Nhim bnh
Mc bnh
Khi bnh,
Phòng bnh
Min dch
Bnh lý
- Suy gim
- Quá mn
Min dch
sinh lý
H min dch
2
2. Bnh lý quá mn
2.1. Khái nim
Quá mn tình trng bệnh do đáp ng quá mc ca h min dch. Quá mn
biu hin các phn ng bệnh lý khi cơ thể tiếp xúc vi kháng nguyên đặc hiu t ln th
hai tr đi.
Theo Gell và Coombs (1962) quá mẫn đưc chia thành 4 typ:
- Typ I: là quá mn tc khc hay phn v do IgE.
- Typ II: quá mn gây tan hy tế bào, thông qua hot hóa b thế.
- Typ III: quá mn do phc hp min dch lắng đọng cơ quan.
- Typ IV: quá mn do lympho bào T.
Bnh quá mn typ I, II và III là do kháng th dch th. Bnh lý quá mẫn typ IV do đáp
ng min dch qua trung gian tế bào.
2.2. Quá mn typ I
Đặc điểm ca quá mn typ I xy ra nhanh vài phút sau khi s kết hp kháng
nguyên (KN) và kháng th (KT), do đó đưc gi là quá mn tc khc.
2.2.1. Các yếu t tham gia
- Kháng nguyên: Đường xâm nhp ca kháng nguyên trong bnh lý typ I có th
xâm nhập vào cơ th bng nhiều đường khác nhau như da, niêm mạc, hô hp, máu:
+ Qua đường hô hấp như phấn hoa, bi nhà (lông thú vt, nm mốc ) thường gây
bnh d ng đường hô hấp như hen, viêm mũi d ng.
+ Qua đường tiêu hnhư trứng, thc ăn lấy t biển, các dược phm ...
+ Qua da như nọc ong (cha cht melitin)
+ Các kháng nguyên gây phn v thông thường nht các loi thuc (hapten)
như kháng sinh, thuc tê, vitamin,… xâm nhập theo đường tiêm.
- Kháng th IgE: cu trúc kháng th này (đáp ng min dịch đặc hiệu) trong đó
chui nng có phân t ng ti 70.000 vì thêm domain th 5 ( vùng Fc) nh vy
IgE gắn được vi th th đặc hiu trên b mt tế bào mast ái kim. IgE tn tại dưới
hai dng: dng t do trong máu (rt ít) dng gn vào tế bào (ch yếu), hai dng này
th hoán đổi cho nhau. Mức độ sn xut IgE ph thuc vào loại kháng nguyên, đường
vào, đồng thi ph thuộc vào địa, di truyn (loài th). Nhng người địa
d ng và s di truyền cơ địa d ng, nồng độ IgE thưng cao.
- Tế bào mast bch cu ái kim: đặc điểm ca các tế bào này các ht
trong nguyên sinh cht cha các hot cht trung gian trên b mt ca chúng các
3
th th vi Fc ca IgE, IgG4. Tế bào mast nhiều đặc bit niêm mạc đường
hp, tiêu hóa; bch cu ái kim vi t l 0,5 1% trong máu.
- Các hot cht trung gian: các hot chất trung gian đưc cha trong các ht ca
tế bào ái kim hoc tế bào mast, bao gm hai nhóm:
+ Các cht sn trong ht gm: histamin (giãn đng mch nh mao mch,
làm tăng tính thm thành mch với protein, gây co trơn ca phế qun, rut,...và gây
nga); heparin (chống đông u); ECF-eosinophile chemotaxis factor (gây tp trung và
hot hóa bch cu ái toan); PAF-platelet activating factor (gây tp trung hot hóa tiu
cầu giúp đông máu).
+ Các cht đưc tng hp mi khi tế bào mast và ái kim hot hóa:
SRS-A (slow reacting substance A): cht tác dng chm ca phn v; gm
Leucotrien C4 và D4 (LTC4, LTD4), leucotrien B4 (LTB4); Prostagladin, thromboxan.
Tt c đều ngun gc ban đầu acid arachidonic. Tác dụng chung co
trơn (phế qun, rut), ngưng tụ tiu cu, giãn mạch, tăng tính thm (phù), tăng tiết dch
và tiết nhy niêm mc.
- Vấn đề địa: địa tng hp tt c các đặc điểm hình thái chức năng
của thể, những đặc điểm đó khá bền vng, tính di truyn quyết định mức độ
phn ng của thể trước nhng yếu t xâm nhp. S sn xut IgE người ph thuc
rt nhiều vào cơ địa ca tng cá th. Người cơ đa d ng sn xut nhiều IgE hơn so
vi người bình thường. Vai trò di truyền cơ địa cũng ảnh hưng sn xut IgE rõ rt.
2.2.2. Cơ chế
Khâu quan trng nhất trong chế quá mn typ I s hot hóa tế bào mast, ái
kim.
Khi kháng nguyên đặc hiệu vào th t ln 2, s s kết hp kháng nguyên
vi IgE: hai epitop ca phân t KN gn vào hai Fab ca hai phân t IgE to nên mt cu
phân t ni 2 IgE vi nhau xy ra trên b mt tế bào mast và bch cu ái kim làm gii
phóng các hoá cht trung gian: histamin, serotonin, heparin... Các cht này có tác dng
co thắt trơn, giãn mạch, tăng nh thấm thành mch...gây ra các biu hin bnh
nng n như khó thở, tru tim mch.
2.2.3. Các th lâm sàng
- Phn v: hình thái phn v nng nht gp trên lâm sàng sc phn vệ. Cũng
như ở động vt thc nghim, sc phn v người cũng là bệnh “không tự nhiên” nhưng
đã xảy ra trong qtrình thc tế (liên quan vi tiến b y học: phát minh bơm tiêm,
penicillin, cht cn quang,...). Bnh rt nng n, d gây chết, phải xem như một cp cu
4
khn cp. Các kháng nguyên gây sc phn v người th huyết thanh khác loài,
dextran, tinh chất cơ quan, các enzyme, thuốc tê. Đặc bit là penicilin.
Hình 2: Cơ chế quá mn typ I
.Biu hin sc phn v: ch sau 5-30 phút k t lúc tiêm thuốc vào cơ thể đã xuất
hin khó th, tt huyết áp cp, ri trng thái sc xut hiện (như tái xám, mồ hôi,
lnh,...) nhiu khi nhng biu hin ri lon thn kinh thc vt (bun nôn, nôn, run
ry...) và du hiu (ban, mn, nga,) kèm theo. Nhiều trưng hp, tiêm adrenalin kp
thi kết hp vi các bin pháp hi sc tích cc có th cu sng nn nhân.
- Bnh atopi: bnh của riêng loài ngưi, thm chí ch mt sth vi tên gi
ph thông hin nay d ng (tình trng th phn ứng khác thường vi mt KN
nào đó những th khác phn ứng bình thường). địa di truyền đã được chng
minh ràng vai trò. Triu chng biu hin nhiều quan khác nhau, nhưng
triu chng chung là mn nga, phù (nếu da), tiết dịch, co cơ trơn. Ngoài ra còn thy
tăng bạch cu ái toan histamin trong máu. Bnh xut hin từng đt xen vào nhng
khong thời gian hoàn toàn bình thưng. Mt s bệnh atopi thường gặp như chứng st
mùa, ri lon tiêu hóa do thc ăn, mày đay, vết chàm atopi (eczema), hen atopi.
2.3. Quá mn typ II
Đặc điểm ca quá mn type II là s tan hu c tế bào mang kháng nguyên do
chế min dch.
2.3.1. Các yếu t tham gia
- Kháng nguyên: kháng nguyên hóa tan đưc gn lên trên b mt tế bào hoc
kháng nguyên mt thành phn ca màng tế bào hoc t ngoài gn vào tế bào (thuc,
hóa cht). Các kháng nguyên thường gp gây quá mn typ II kháng nguyên ngoi
sinh: thuc, hóa cht (quinin, sulfamid, penicillin, kháng sinh, thuc h st, hóa cht
5
công nghip và nông nghip...) hoc kháng nguyên trên b mt màng tế bào (hng cu,
bch cu, tiu cu).
- Kháng th: IgM hoc IgG. Khi các Ig này kết hp vi kháng nguyên, phn Fc
ca chúng l ra mt v trí để cho C1q gn vào, m màn cho quá trình hot hoá b th.
Các tế bào th th với Fc như tiểu thực bào, đại thc bào tế bào NK cũng dit tế
bào bng thc bào hoc các cht cytokin.
- B th: b th đưc hoạt hóa theo đường đặc hiệu (đường c điển). S gim
hot tính b th gim nồng độ các thành phn của đường c điển du hiu quan
trọng, đồng thi vi tình trng gim s ng tế bào đích (tế bào mang kháng nguyên).
Hình 3: Sơ đồ cơ chế quá mn typ II
2.3.2. Cơ chế
Khi kháng nguyên (trên b mt tế bào) kết hp vi kháng th (IgM hoc IgG) s
hot hóa b th theo đường đặc hiu. Kết quly gii tế bào đích mang kháng nguyên.
Ngoài vic gây tan hy tế bào, các sn phm ca hot hóa b th còn gây ra nhng ri
lon làm phc tp thêm triu chng ca bnh. Các mnh C3a, C5a trc tiếp và gián tiếp
(qua tế bào mast) làm tăng tính thm thành mch, gây thoát protein huyết ơng, làm
gim huyết áp (trong sc truyn máu). Phc hp C7,8,9 th bám lên c tế bào
can (tế bào không mang kháng nguyên), làm chúng cũng b tan v. Trong truyn máu
khác nhóm, không ch hng cu truyn vào b hy c hng cu ch nhà cũng bị tan
(th hin gim hematocrit máu). S ng bch cu gim mnh, ch yếu là gim bch
cu trung tính. S hot hóa b thế to ra C5a, C5a ngoài tác dụng gây tăng tính thm
mch, C5a còn hp dn tp trung bch cầu đa nhân trung trính. Trong quá mn typ
II, bch cu này có th gii phóng các enzym ca mình vi tác dng hy hoi nhng tế
bào (hoc vách mch) b kháng th và C3b bám vào. Đó là những tế bào “đích”, chu s
tổn thương chủ yếu ca quá mn typ này.