intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sỏi tiết niệu - BS. Nguyễn Phúc Quảng

Chia sẻ: Hồ Quang Anh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:54

180
lượt xem
38
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sỏi tiết niệu - BS. Nguyễn Phúc Quảng, trong bài giảng này người học sẽ lần lượt đi vào tìm hiểu nguyên nhân, cơ chế tạo sỏi, ảnh hưởng của sỏi đối với đường tiết niệu, các CLS thường dùng,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sỏi tiết niệu - BS. Nguyễn Phúc Quảng

  1. SỎI TIẾT NIỆU BS. NGUYỄN PHÚC QUẢNG BM NGOẠI - VATM
  2. I. NGUYÊN NHÂN 1. Toàn thân: có nguồn gốc bệnh lý, rối loạn ở các cơ quan khác → thay đổi tp nước tiểu - Tăng calci máu :cường cận giáp, gãy xương lớn và bất động lâu ngày, dùng nhiều vitamin D và corticoid, k xương… - Tăng acid uric máu: goute. - Tăng lắng đọng: liệt, nằm lâu, uống ít nước, mất nhiều mồ hôi kéo dài - Nước tiểu acid: ăn nhiều P, vitamin C…
  3. I. NGUYÊN NHÂN 2. Tại chỗ: bất thường giải phẫu → RL niệu động - Thận: thận đa nang, vôi hóa thận, thận móng ngựa, thận sa… - Dưới thận: hẹp cổ đài, hẹp khúc nối, trào ngược BQ-NQ, u xơ TLT, hẹp NĐ, túi thừa BQ, túi thừa NQ…
  4. II. CƠ CHẾ TẠO SỎI - Chưa có chơ chế nào hoàn hảo - Bão hòa→ quá bão hòa → tạo nhân → tụ tinh thể → lắng đọng tinh thể → tạo sỏi - Yếu tố ngoại lai: mucoprotein có vai trò như chất keo kết dính các tinh thể → sỏi → lớn dần. - Có bất thường trên đường đi của nước tiểu: viêm, nề, mòn đường dẫn nước tiểu, tế bào hoại tử, vôi hóa…→ lắng đọng tinh thể → sỏi.
  5. CÁC LOẠI SỎI 1. Sỏi Calci: canxi oxalat và canxi phosphat 2. Sỏi acid uric: pH acid (
  6. III. ẢNH HƯỞNG CỦA SỎI ĐỐI VỚI ĐƯỜNG TIẾT NIỆU 1. Giai đoạn chống đối: đường TN trên sỏi tăng co bóp, nhưng chưa giãn nở→ tăng P đột ngột ở ĐBT → Cơn đau quặn thận điển hình 2. Giai đoạn giãn nở: sau khoảng 3tháng, đường TN trên sỏi giãn → nhu động giảm → đau không điển hình 3. Giai đoạn biến chứng: xơ, hẹp quanh sỏi; chức năng thận giảm dần, thận ứ nước, ứ mủ, nhiễm trùng tái diễn, suy thận…
  7. IV. CÁC CLS THƯỜNG DÙNG 1. Chụp hệ TN không chuẩn bị : - Thụt tháo sạch trước khi chụp - Hình dáng sỏi → vị trí sỏi. • Đài thận : tròn đều, có thể thành đám nhiều viên • Bể thận: tam giác hoặc bầu dục • San hô (đài-bể thận): thân ở bể, cành ở các đài • NQ: bầu dục, trụ nằm ngoài bóng thận • BQ: tròn đều, bầu dục, ở tiểu khung • Nhưng có thể khác do biến dạng giải phẫu, mới di chuyển đến
  8. IV. CÁC CLS THƯỜNG DÙNG 2. Chụp niệu đồ TM(UIV): urê máu bình thường, bệnh nhân không dị ứng với iode. Đánh giá cả CN và hình ảnh 3. Siêu âm hệ tiết niệu: phát hiện sỏi cản quang và không cản quang, đánh giá mức độ giãn NQ, thận,… 4. CT – Scanner: đánh giá chính xác về hình ảnh. 5. BQ-NQ ngược dòng, bể thận-NQ xuôi dòng, BQ- NĐ ngược dòng… 6. Xét nghiệm nước tiểu: Có tinh thể sỏi, vi khuẩn, hồng cầu, bạch cầu và tế bào mủ
  9. Tạo sỏi bàng quang sau 3 tháng lưu sonde
  10. Sỏi san hô thận phải
  11. Soi NQ
  12. Sỏi thận, NQ
  13. Sỏi tĩnh mạch = vôI hoá tĩnh mạch
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2