Bài giảng Suy diễn với logic bậc nhất - Tô Hoài Việt
lượt xem 42
download
Bài giảng Suy diễn với logic bậc nhất - Tô Hoài Việt nhằm trình bày những nội dung về cơ sở của hợp giải trên logic bậc nhất, hợp giải trên logic bậc nhất, các ví dụ, suy diễn tiến và suy diễn lùi, thuật giải suy diễn tiến, thuật giải suy diễn lùi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Suy diễn với logic bậc nhất - Tô Hoài Việt
- SUY DIỄN VỚI LOGIC BẬC NHẤT Tô Hoài Việt Khoa Công nghệ Thông tin Đại học Khoa học Tự nhiên TPHCM thviet@fit.hcmuns.edu.vn 1
- Tổng quát • Cơ sở của hợp giải trên logic bậc nhất • Hợp giải trên logic bậc nhất • Các ví dụ • Suy diễn tiến và suy diễn lùi • Thuật giải suy diễn tiến • Thuật giải suy diễn lùi 2
- Cơ sở của hợp giải FOL • Hợp giải (Robinson): để chứng minh một tập KB có suy dẫn logic được một câu hay không, viết lại KB dưới dạng mệnh đề (clausal form) và cố gắng suy dẫn ra mệnh đề sai (hợp giải hai mệnh đề đối ngẫu) • Phép đồng nhất: Unify(P(x),P(A)) = {x/A} 3
- Ví dụ Chứng minh rằng (P(x) Q(x)) và P(A) suy dẫn logic z.Q(z) 1. P(x) Q(x) Tiền đề 2. P(A) Tiền đề 3. Q(z) Kết luận 4. P(z) 1, 3 = {x/z} 5. False 2, 4 = {x/z, z/A} 4
- Ví dụ (tt) Cho trước (P(x) Q(x)) và P(A) và P(B), tìm z sao cho Q(z) là đúng 1. P(x) Q(x) Tiền đề 2. P(A) Tiền đề 3. P(B) Tiền đề 4. Q(z) Kết luận 5. P(z) 1, 4 = {x/z} 6. False 2, 5 = {x/z, z/A} 7. False 3, 5 = {x/z, z/B} 5
- Ví dụ Quan hệ họ hàng Art là cha của Bob và Bud. Bob là cha của Cal và Coe. Ông nội là cha của cha. F(Art, Bob) F(Art, Bud) F(Bob, Cal) F(Bob, Coe) F(x, y) F(y,z) G(x,z) 6
- Art có phải là Ông của Coe? 1. F(Art, Bob) Tiền đề 2. F(Art, Bud) Tiền đề 3. F(Bob, Cal) Tiền đề 4. F(Bob, Coe) Tiền đề 5. F(x, y) F(y,z) G(x,z) Tiền đề 6. G(Art, Coe) Kết luận 7. F(Art, y) F(y,Coe) 5, 6 ={x/Art, z/Coe} 8. F(Art, Bob) 4, 7 ={x/Art, z/Coe, y/Bob} 9. False 1, 8 ={x/Art, z/Coe, y/Bob} 7
- Ai là Ông của Coe? 1. F(Art, Bob) Tiền đề 2. F(Art, Bud) Tiền đề 3. F(Bob, Cal) Tiền đề 4. F(Bob, Coe) Tiền đề 5. F(x, y) F(y,z) G(x,z) Tiền đề 6. G(x2, Coe) Kết luận 7. F(x2, y) F(y,Coe) 5, 6 = {z/ Coe, x/x2} 8. F(Bob, Coe) 1, 7 = {z/ Coe, x/x2, x2/ Art, y/ Bob} 9. False 4, 8 = {z/ Coe, x/x2, x2/ Art, y/ Bob} 8
- Ai là Cháu của Art? 1. F(Art, Bob) Tiền đề 2. F(Art, Bud) Tiền đề 3. F(Bob, Cal) Tiền đề 4. F(Bob, Coe) Tiền đề 5. F(x, y) F(y,z) G(x,z) Tiền đề 6. G(Art, z2) Kết luận 7. F(Art, y) F(y,z2) 5, 6 = {x/Art, z/z2} 8. F(Bob, z2) 1, 7 = {x/Art, z/z2,, y/Bob} 9. F(Bud, z2) 2, 7 = {x/Art, z/z2, y/Bud} 10. False 3, 8 = {x/Art, z/z2, y/Bob, z2/Cal} 11. False 4, 8 = {x/Art, z/z2, y/Bob, z2/Coe} 9
- Ông và cháu? 1. F(Art, Bob) Tiền đề 2. F(Art, Bud) Tiền đề 3. F(Bob, Cal) Tiền đề 4. F(Bob, Coe) Tiền đề 5. F(x, y) F(y,z) G(x,z) Tiền đề 6. G(x, z) Kết luận 7. F(x, y) F(y,z) 5, 6 = {} 8. F(Bob, z) 1, 7 = {x/Art, y/Bob} 9. F(Bud, z) 2, 7 = {x/Art, y/Bud} 10. False 3, 8 = {x/Art, y/Bob, z/Cal} 11. False 4, 8 = {x/Art, y/Bob, z/Coe} 10
- Suy diễn tiến và suy diễn lùi • Suy diễn tiến (Forward chaining) và suy diễn lùi (Backward chahining) được áp dụng lên các biểu thức dạng Horn • Biểu thức dạng Horn: trong biểu thức có nhiều nhất một literal khẳng định p1 p2 p3 … pn • Hay dạng luật (luật sinh) p2 p3 … pn p1 11
- Thuật toán Suy diễn Tiến FOL-FC-Ask(KB, ){ repeat until new là rỗng new {} với mọi câu r trong KB // r ở dạng chuẩn hóa (p1 … pn => q) với mọi phép thế sao cho (p1 … pn) = (p’1 … p’n) với p’1,…,p’n nào đó trong KB q’ Subst( ,q) if q’ không phải là một câu đã có trong KB hay new then thêm q’ vào new Unify(q’, ) if thành công then return thêm new vào KB return false } 12
- Ví dụ Quan hệ họ hàng 1. F(Art, Bob) 2. F(Art, Bud) 3. F(Bob, Cal) 4. F(Bob, Coe) 5. M(Ave, Bee) 6. M(Bee, Coe) 7. M(Bee, Cal) 8. M(x,y) P(x,y) 9. F(x,y) P(x,y) 10. P(x, y) P(y,z) G(x,z) 13
- Ví dụ Suy diễn tiến 8. M(x,y) P(x,y) 1 = {x/Ave, y/Bee} M(Ave,Bee) q’ = P(Ave, Bee) 2 = {x/Bee, y/Cal} M(Bee,Cal) q’ = P(Bee,Cal) 3 = {x/Bee, y/Coe} M(Bee,Coe) q’ = P(Bee,Coe) 14
- Ví dụ Suy diễn tiến (tt) 9. F(x,y) P(x,y) 1 = {x/Art, y/Bob} F(Art,Bob) q’ = P(Art,Bob) 2 = {x/Art, y/Bud} F(Art,Bud) q’ = P(Art,Bud) 3 = {x/Bob, y/Cal} F(Bob,Cal) q’ = P(Bob,Cal) 4 = {x/Bob, y/Coe} F(Bob,Coe) q’ = P(Bob,Coe) 15
- Ví dụ Suy diễn tiến (tt) 10. P(x, y) P(y,z) G(x,z) 1 = {x/Ave,y/Bee,z/Cal} P(Ave,Bee) P(Bee,Cal) q’ = G(Ave, Cal) 2 = {x/Ave,y/Bee,z/Coe} P(Ave,Bee) P(Bee,Coe) q’ = G(Ave, Coe) 3 = {x/Art, y/Bob, z/Cal} P(Art,Bob) P(Bob,Cal) q’ = G(Art, Cal) 4 = {x/Art, y/Bob, z/Coe} P(Art,Bob) P(Bob,Coe) q’ = G(Art, Coe) 16
- Thuật toán Suy diễn Lùi FOL-BC-ASK(KB, goals, ){ Inputs: KB, cơ sở tri thức goals, danh sách dưới dạng nối rời của một câu truy vấn , phép thế hiện tại, được khởi tạo rỗng {} biến cục bộ: ans, một tập các phép thế, được khởi tạo rỗng if goals rỗng then return { } q’ SUBST( , first(goals)) for each r trong KB mà r có dạng chuẩn (p1 … pn q) và ’ UNIFY(q, q’) thành công ans FOL-BC-ASK(KB, [p1,…,pn| REST(goals)], ’)) ans return ans } 17
- Ví dụ Suy diễn lùi Ask(G(Art,Cal), {}) q’ = G(Art,Cal) ’ = {x/Art,z/Cal} // P(x,y) P(y,z) G(x ,z) Ask({P(x,y},P(y,z)},{x/Art,z/Cal}) q’ = P(Art,y) ’ = {x2/Art,y/y2} // F(x2,y2) P(x2,y2) Ask({F(x2,y2),P(y,z)}, {x/Art,z/Cal,x2/Art}} q’ = F(Art,y2) ’ = {y2/Bob} // F(Art,Bob) Ask({P(y,z)}, {x/Art,z/Cal,x2/Art,y2/Bob,y/y2}) q’ = P(Bob,Cal) ’ = {x3/Bob,y3/Cal} // F(x3,y3) P(x3,y3) Ask({F(x3,y3)}, {…x3/Bob,y3/Cal} ans 18
- Ví dụ Suy diễn lùi (tt) Ask(G(Art,z), {}) q’ = G(Art,z) ’ = {x/Art} // P(x,y) P(y,z) G(x,z) Ask({P(x,y),P(y,z)},{x/Art}) q’ = P(Art,y) ’ = {x/Art} // F(x,y) P(x,y) Ask({F(x,y),P(y,z)}, {x/Art}) q’ = F(Art,y) ’ = {x/Art,y/Bob} // F(Art,Bob) Ask({P(y,z)}, {x/Art, y/Bob}) q’ = P(Bob,z) ’ = {x2/Bob, y2/z} // F(x2,y2) P(x2,y2) 19
- Ví dụ Suy diễn lùi (tt) Ask(G(Art,z), {}) Ask({F(x2,y2)}, {…x2/Bob, y2/z}) q’ = F(Bob,z) ’ = {z/Cal} // F(Bob,Cal) Ask({}, {…z/Cal}) ans ’ = {z/Coe} // F(Bob,Cal) Ask({}, {…z/Coe}) ans ’ = {x/Art} // M(x,y) P(x,y) Ask({M(x,y),P(y,z)}, {x/Art}} q’ = M(Art,y) false 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nhập môn trí tuệ nhân tạo: Chương 2 - TS. Ngô Hữu Phúc
143 p | 88 | 13
-
Bài giảng Trí tuệ nhân tạo: Chương 4 - PGS.TS. Lê Thanh Hương
10 p | 84 | 12
-
Bài giảng Trí tuệ nhân tạo - ĐH Nha Trang
137 p | 46 | 7
-
Bài giảng Trí tuệ nhân tạo: Chương 3 - Nguyễn Thị Như
24 p | 79 | 6
-
Bài giảng Trí tuệ nhân tạo: Suy diễn trong logic vị từ - Trường Đại học Thủy Lợi
26 p | 76 | 6
-
Bài giảng Trí tuệ nhân tạo (Artificial intelligence) - Chương 4.2: Tri thức và suy diễn
29 p | 10 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn