intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tài chính công: Chương 1 - Nguyễn Thị Tố Nga

Chia sẻ: Yukii _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:42

30
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tài chính công: Chương 1 Các công cụ phân tích tài chính công, cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Tài chính công là gì; Các công cụ phân tích Tài chính công. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tài chính công: Chương 1 - Nguyễn Thị Tố Nga

  1. Trường đại học Tài chính - Marketing CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG Giảng viên: Nguyễn Thị Tố Nga
  2. Nội dung của chương 1 I. Tài chính công là gì? 1.1 Tài chính công và hệ tư tưởng a. Định nghĩa Tài chính công b. Tài chính công và hệ tư tưởng 1.2 Sơ lược về chính phủ II. Các công cụ phân tích Tài chính công 2.1 Các công cụ phân tích 2.2 Kinh tế học phúc lợi 2.3 Thất bại thị trường
  3. II. Các công cụ phân tích củaTài chínhcông 2.1 Các công cụ phân tích Tài chính công Ø Phân tích thực chứng Ø Phân tích chuẩn tắc
  4. 2.1 Phân tích thực chứng và chuẩn tắc Thực chứng: Chuẩn tắc: • What is? Ø What ought to be? • Dựa trên các lý thuyết, mô Ø Dựa trên các giá trị đạo đức, hình và dữ liệu thực tế văn hoá, xã hội,... => Lý giải, dự báo các vấn đề đã, => Thường mang tính chủ quan đang và sẽ xảy ra trên thực tế. của người phát biểu. => Là nguồn gốc bất đồng quan điểm giữa các nhà KTH.
  5. ØNghỉ giải lao nhé các bạn ^^
  6. Phân tích thực chứng hay chuẩn tắc? • Tỷ lệ sinh viên UFM ra trường có việc trong năm đầu tiên là 90%. • Cần tăng tỷ lệ sinh viên UFM ra trường có việc ngay trong năm đầu tiên. • Các trường đại học nên tăng cường đào tạo kỹ năng mềm cho sinh viên. • Các nghiên cứu cho thấy nhà tuyển dụng sẽ ưu tiên cho các ứng viên có kỹ năng mềm tốt. • Chọn ngành không đúng sở thích ảnh hưởng không tốt đến sinh viên. • Sinh viên lớp Tài chính công - 84002 có thành tích học tập tốt.
  7. Phân tích thực chứng và chuẩn tắc trong Tài chính công Các công cụ PT thực chứng: Các công cụ PT chuẩn tắc: • Phỏng vấn Ø Kinh tế học phúc lợi. • Thực nghiệm • Thực nghiệm xã hội. • Thực nghiệm trong phòng TN. • Kinh tế lượng.
  8. 2.2 Kinh tế học phúc lợi (Welfare Economics) Kinh tế học phúc lợi là gì? • Là lý thuyết kinh tế học nghiên cứu việc nên phân bổ hàng hoá và các nguồn lực như thế nào để có thể tối đa hoá phúc lợi xã hội. • Bắt đầu từ khái niệm Utility: lợi ích, thoả dụng, lợi tế,... • Hai vấn đề chủ yếu của KTH phúc lợi là: hiệu quả và công bằng. => các nhà KTH sử dụng lý thuyết Kinh tế học phúc lợi như là công cụ lý thuyết chính để phân tích các vấn đề của Tài chính công.
  9. 2.2 Kinh tế học phúc lợi (Welfare Economics) Ø Phúc lợi và thoả dụng (welfare & utility) Ø Hiệu quả và công bằng (efficiency & equity)
  10. Phúc lợi & Thoả dụng (Welfare & Utility) Phúc lợi Thoả dụng (Lợi ích, lợi tế,...) Ø Phúc lợi là sức khoẻ, hạnh phúc, Ø Thoả dụng là thuật ngữ kinh tế những điều may mắn của một chỉ sự hài lòng, sự thoả mãn nhận người hay một nhóm người. được khi tiêu dùng hàng hoá, Ø Phúc lợi còn được hiểu là các dịch vụ. chương trình của chính phủ Ø Độ thoả dụng phụ thuộc vào: nhằm hỗ trợ tài chính hay các ü chủ quan của người tiêu dùng. dạng khác cho những đối tượng ü số lượng hh, dv tiêu dùng: yếu thế trong xã hội (phúc lợi xã nhiều tốt hơn ít. hội – social welfare). ü điều kiện tiêu dùng cụ thể. • Thoả dụng biên (MU).
  11. Hiệu quả & công bằng Hiệu quả Công bằng •Hiệu quả Pareto. •Các quan điểm về công bằng.
  12. Hiệu quả (efficiency) ØHiệu quả Pareto ØCải thiện Pareto
  13. Hiệu quả (efficiency) Ø Hiệu quả Pareto đạt được khi không có cách nào làm cho một người được lợi hơn mà không đồng thời làm cho ít nhất một người khác bị thiệt đi. => Không có cách nào để cải thiện lợi ích của nhóm người đó (không còn tồn tại cải thiện Pareto). Ø Cải thiện Pareto là việc làm cho ít nhất một cá nhân được lợi hơn nhưng không làm cho bất cứ một cá nhân nào bị thiệt đi.
  14. Hiệu quả (efficiency) ? Mục tiêu của việc đi làm? Ø Mục tiêu: U (Utility) ® max ? Tiền nhiều để làm gì? Ø Đặc điểm: - U phụ thuộc dương vào lượng hàng hóa tiêu thụ (nhiều tốt hơn ít); - U có thoả dụng biên giảm dần.
  15. Đường bàng quan (Indifference Curves) Ø Giả sử thị trường chỉ có 2 loại hàng hoá X và Y Ø Đường bàng quan biểu thị các giỏ hàng hoá khác nhau đem lại cho người tiêu dùng cùng một mức hữu dụng. U A = U A ( X , Y ) = U A ( X ) + U A (Y ) DU A DU A MU A ( X ) = > 0; MU A (Y ) = >0 DX DY DMU A ( X ) DMU A (Y ) < 0;
  16. Đường bàng quan (Indifference Curves) Ví dụ: xem phim và ăn bánh. Ø Điểm A: 1 bộ phim + 2 bánh ngọt Ø Điểm B: 2 bộ phim + 1 bánh ngọt Ø Điểm C: 2 bộ phim + 2 bánh ngọt Þ Điểm nào mang lại độ hữu dụng cao nhất? Þ Kết luận gì về 2 đường bàng quan?
  17. Hiệu quả Pareto trong trao đổi
  18. Hiệu quả Pareto trong trao đổi - Hộp Edgeworth
  19. Hiệu quả Pareto trong trao đổi - Hộp Edgeworth
  20. Hiệu quả Pareto trong trao đổi - Hộp Edgeworth
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2