intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tâm lý học: Chương 2 - Các hiện tượng tâm lý cá nhân

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:236

40
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Tâm lý học: Chương 2 - Các hiện tượng tâm lý cá nhân" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Tìm hiểu quá trình tâm lý, trạng thái tâm lý, thuộc tính tâm lý của con người; Khái niệm cảm giác; Các loại cảm giác; Các quy luật cơ bản của cảm giác và tri giác. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng tại đây!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tâm lý học: Chương 2 - Các hiện tượng tâm lý cá nhân

  1. Bài 2. Các hiện tượng tâm lý cá nhân Tâm lý người Các quá trình  Các trạng thái  Các thuộc tính tâm lý tâm lý  tâm lý
  2. 2.1.Các quá trình tâm lý Diễn ra có sự khởi đầu, diễn biến và kết thúc Nội dung: bao gồm Quá trình nhận thức (cảm tính và lý tính) Quá trình cảm xúc Qúa trình ý chí
  3. 2.1.Các quá trình tâm lý 2.1.1. Quá trình nhận thức a. Nhận thức cảm tính: là những trình độ nhận thức  đầu tiên của con người, bao gồm 2 quá trình:  ­ cảm giác ­ tri giác b.  Nhận  thức  lý  tính:  tư  duy,  tưởng  tượng  và  ngôn  ngữ.
  4. 2.1. Các quá trình tâm lý 2.1.1. Quá trình nh ận th ức 2.1.2.Quá  trình  cảm  xúc:  là  quá  trình  con  người  biểu  thị  thái  độ  của  mình  đối  với  những  cái  họ  nhận thức  được hoặc tự mình làm  được. Nó  được  biểu  hiện  dưới  dạng  cảm  xúc  và  tình  cảm  (vui,  buồn, yêu, ghét,...). 2.1.3.  Quá  trính  ý  chí:  là  quá  trình  con  người  tự  điều khiển và điều chỉnh ý nghĩ, hành vi của mình  nhằm  đạt  được mục  đích. Nó sẽ có tác  động kích  thích hoặc kìm hãm hoạt động của con người.    
  5. Hai giai giai đoạn của HĐNT: Nh ận th ức  c ảm  tính   ­ Mức độ nhận thức thấp là nhận thức cảm tính  bao  gồm  cảm  giác  và  tri  giác  trong  đó  con  người  phản  ánh  những  cái  bên  ngoài,  những  cái đang trực tiếp tác động vào giác quan.  ­Sản  phẩm  phản  ánh  là  những  hình  ảnh  hình  tượng về sự vật hiện tượng riêng lẻ, cụ thể  Nh ận th ức  lý  tính ­  Mức  độ  cao  là  nhận  thức  lý  tính,  trong  đó  con  người phản ánh những cái bản chất bên trong,  những mối quan hệ có tính quy luật. Mối quan hệ:  Nhận thức cảm tính và nhận thức  lý tính có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung  cho  nhau,  chi  phối  lẫn  nhau  trong  cùng  một 
  6. • HĐNT  bao  gồm  nhiều  quá  trình  phản  ánh  hiện thực khách quan  ở các mức độ cao thấp  khác  nhau  và  các  sản  phẩm  phản  ánh  khác  nhau  • ­ c ảm  giác  ­­­­­­­­    Hình ảnh     ­ Tri giác       ­­­­­­­­ hình tượng     ­ T ư­ duy      ­­­­­­­­­  khái niệm     ­ tưởng tượng ­­­­­­­­ Biểu tượng Hoạt động nhận thức gồm nhiều quá trình:  Cảm giác, Tri giác, Tư duy, Tưởng Tượng, Trí  nhớ. Sản phẩm của hoạt động nhận thức phong 
  7. Cảm giác Hình 01
  8. VÍ DỤ MINH HOẠ Đặt  một  vật  vào  lòng  bàn  tay  của  người  bạn  một  vật  bất  kì  với  yêu  cầu  trước  đó  người  bạn  Tôi là..? phải  nhắm  mắt  lại,  bàn  tay  không  được  nắm  lại  hay  sờ  bóp  thì  chắc  chắn  người  bạn  sẽ  không  biết  chính xác đó là vật gì, mà  chỉ  có  thể  biết  được  vật  đó  nặng  hay  nhẹ,  nóng  hay lạnh…
  9. Hãy quan sát và xác định các thuộc tính của sự vật  sau:
  10. Quả cam • nặng, nhẹ, nóng, lạnh,.. • Tròn • Vàng Quả cảm • Thơm • Ngọt • ….. - Bổ dưỡng..vv,
  11. ● QUÁ TRÌNH CẢM GIÁC Sử dụng  nhiều nhất? Sử dụng hiệu quả nhất? vn/thay-boi-xem-voi/ Tâm lý học ứng dụng 12
  12. a.  Khái niệm cảm giác Đa trự ng tiế c Từng tá p Cảm giác là độ c thuộc tính ng lẻ quá trình tâm lý của sự vật, hiện tượng Các giác quan của chúng ta
  13. Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
  14. Các vùng đại diện của các cơ quan cảm giác trên vỏ não • Mỗi bộ phận cảm thụ đều có điểm đại diện trên vỏ não, bộ phận cảm thụ thị giác có điểm đại diện ở thuỳ chẩm, bộ phận cảm thụ đau nóng có những điểm đại diện ở thuỳ đỉnh... •  Mỗi kích thích dù chỉ gây phản xạ không điều kiện, cũng đều tạo xung động chạy lên vỏ não. Nếm thức ăn mà chảy nước bọt là một phản xạ không điều kiện. • Những kích thích không gây phản xạ cũng đều có điểm đại diện tại vỏ não: con chó nhìn ánh đèn không có phản ứng gì đặc biệt, nhưng ở vỏ não thuỳ chẩm của nó có điểm hưng phấn đại diện cho cảm giác nhìn thấy ánh đèn.
  15.  1. Vùng thị gác 2. Vùng thính giác 3.Vùng vị giác 4. Vùng cảm giác cơ thể  5. Vùng vận động 6. Vùng ngôn ngữ viết 7. Vùng ngôn ngữ nói (Brôca) 8. Vùng nghe hiểu (Vecnicke) 9. Vùng nhìn hiểu (Đêjêrin) Ø Trong não có sự phân công rất chặt chẽ giữa các vùng của vỏ não : Ø vùng chẩm gọi là vùng thị giác Ø vùng thái dương gọi là vùng thính giác; Ø vùng đỉnh gọi là vùng vận động Ø vùng trung gian giữa thái dương và đỉnh là vùng định hướng không gian và thời gian Ø Ở người còn có các vùng chuyên biệt như vùng nói (Brôca), vùng nghe hiểu tiếng nói (Vecnicke), vùng nhìn hiểu chữ viết (Đêjêrin), vùng viết ngôn ngữ.
  16. Khâu dẫn vào (Nhận kích thích) ) Liên hệ ngược Khâu trung ương Bộ máy nhận cảm (Hiện tượng tâm lý) Bộ máy trả lời  (Điều chỉnh hành động) Khâu dẫn ra (đáp lại kích thích) BẢN CHẤT PHẢN XẠ CỦA TÂM LÝ
  17. Đặc tính của cảm giác: Đặc tính của cảm giác: Cảm giác phụ thuộc vào độ nhạy cảm của các giác  quan Cảm giác của con người  được phát triển dưới  ảnh  hưởng của giao tiếp và hoạt động Muốn  có  cảm  giác  phải  có  tác  nhân  kích  thích.  Muốn các tác nhân gây kích thích có kết quả, phải  tính đến các quy luật của cảm giác
  18. Đặc tính của cảm giác:   Cảm giác phụ thuộc vào độ nhạy cảm của các giác  quan Cảm giác của con người  được phát triển dưới  ảnh  hưởng của giao tiếp và hoạt động Muốn  có  cảm  giác  phải  có  tác  nhân  kích  thích.  Muốn các tác nhân gây kích thích có kết quả, phải  tính đến các quy luật của cảm giác
  19. b. Khái niệm tri giác Đa trự ng tiế c Tri giác Các thuộc tính tá p ánh là một bên ngoài độn c rọn vẹn của sự vật g quá trình tâm lý hiện tượng Các giác quan của chúng ta
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2