HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG<br />
<br />
--------------------<br />
<br />
Đỗ Mạnh Hà<br />
Đặng Hoài Bắc<br />
<br />
BÀI GIẢNG<br />
<br />
THIẾT KẾ LOGIC SỐ<br />
<br />
Hà nội 9.2010<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
LỜI NÓI ĐẦU<br />
“Thiết kế logic số” là môn học chuyên ngành quan trọng cho sinh viên ngành Kỹ thuật<br />
Điện – Điện tử tại Học viện Công nghệ Bƣu chính Viễn thông. Trong môn học này, sinh viên<br />
đƣợc trang các kiến thức về phƣơng pháp mô tả, thiết kế theo cấu trúc, RTL và hành vi các hệ<br />
thống số dùng ngôn ngữ mô tả phần cứng: thiết kế mạch số tổ hợp, thiết kế mạch số tuần tự,<br />
máy trạng thái, hazard, phát hiện lỗi,... thử nghiệm thiết kế các hệ thống số sử dụng những<br />
cấu kiện logic khả trình nhƣ CPLD, FPGA. Từ đó sinh viên có thể thực hiện thiết kế logic cho<br />
hệ thống điện tử số sử dụng ngôn ngữ mô tả phần cứng VHDL phục vụ mô phỏng, kiểm tra,<br />
thử nghiệm, thực thi một một hệ thống điện tử số hoàn chỉnh trong thực tế. Bên cạnh đó môn<br />
học còn giúp sinh viên tích lũy các kỹ năng chuyên môn nhƣ kỹ năng phân tích, thiết kế kỹ<br />
thuật hệ thống thống số dùng VHDL<br />
Bài giảng gồm các nội dung chính nhƣ sau:<br />
CHƢƠNG 1 – GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG SỐ<br />
CHƢƠNG 2 – CẤU KIỆN LOGIC KHẢ TRÌNH (PLD).<br />
CHƢƠNG 3 – CĂN BẢN VỀ NGÔN NGỮ MÔ TẢ PHẦN CỨNG VHDL<br />
CHƢƠNG 4 – PHƢƠNG PHÁP THIẾT KẾ LOGIC DÙNG VHDL<br />
CHƢƠNG 5 – THIẾT KẾ CÁC HỆ THỐNG SỐ ỨNG DỤNG DÙNG VHDL<br />
PHỤ LỤC I – QUY ƢỚC VỀ ĐẶT TÊN TRONG VHDL<br />
PHỤ LỤC II – CẤU TRÚC LỆNH CƠ BẢN CỦA VHDL<br />
PHỤ LỤC III – GIỚI THIỆU CPLD/FPGA CỦA XILINX<br />
PHỤ LỤC IV – HƢỚNG DẪN PHẦN MỀM ISE CỦA XILINX<br />
Trong đó Chƣơng 1, Phụ lục III, và Phụ lục IV do giảng viên Đặng Hoài Bắc biên soạn,<br />
các nội dung còn lại do giảng viên Đỗ Mạnh Hà biên soạn. Bài giảng đƣợc thực hiện trong<br />
một thời gian ngắn, nên khó tránh khỏi những thiếu sót. Các tác giả rất mong nhận đƣợc<br />
những ý kiến đóng góp các đồng nghiệp để bài giảng đƣợc hoàn thiện hơn. Mọi góp ý xin vui<br />
lòng gửi về Bộ môn kỹ thuật điện tử - Khoa Kỹ thuật Điện tử 1- Học viện Công nghệ Bƣu<br />
chính Viễn thông hoặc email: hadm@ptit.edu.vn. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn các đồng<br />
nghiệp đã đóng góp các ý kiến quý báu; xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Học viện, Phòng<br />
Đào tạo và NCKH, Khoa Kỹ thuật Điện tử 1, 2 đã tạo điều kiện để chúng tôi hoàn thành bài<br />
giảng này.<br />
Hà nội, tháng 9 năm 2010<br />
Nhóm tác giả<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
Mục lục<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................. 3<br />
MỤC LỤC ........................................................................................................................ 5<br />
CHƢƠNG 1 – GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG SỐ .................. 8<br />
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG ................................................................................................ 8<br />
1.2 QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐIỆN TỬ ................................................ 9<br />
1.2.1 Quy trình phát triển sản phẩm tuần tự ................................................................. 9<br />
1.2.2 Quy trình phát triển sản phẩm song song .......................................................... 10<br />
1.2 MÔ HÌNH KIẾN TRÚC VÀ CÁC MỨC THIẾT KẾ HỆ THỐNG SỐ .................. 12<br />
1.2.1 Kiến trúc của hệ thống số................................................................................... 12<br />
1.2.2 Các Mức thiết kế hệ thống số ............................................................................. 13<br />
1.3. TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG NGHỆ THỰC HIỆN HỆ THỐNG SỐ ................ 14<br />
1.3.1 Phân loại các công nghệ logic số ...................................................................... 14<br />
1.3.2 So sánh các loại cấu kiện chuẩn ........................................................................ 17<br />
1.4 QUY TRÌNH THIẾT KẾ VI ĐIỆN TỬ .................................................................... 22<br />
1.5. VAI TRÒ CỦA THIẾT KẾ VI ĐIỆN TỬ SỬ DỤNG HDL ................................... 23<br />
1.6 LƢU ĐỒ THIẾT KẾ VI ĐIỆN TỬ DÙNG HDL..................................................... 25<br />
1.6.1. Thiết kế logic ..................................................................................................... 26<br />
1.6.2. Tổng hợp thiết kế (Synthesis) ............................................................................ 26<br />
1.6.3. Thiết kế mức vật lý (Physical Design)............................................................... 26<br />
1.6.4. Kiểm tra thiết kế (Verification) ......................................................................... 27<br />
1.6.5 Sản xuất và đóng gói .......................................................................................... 28<br />
1.7 CÁC PHẦN MỀM EDA HỖ TRỢ THIẾT KẾ LOGIC SỐ DÙNG HDL ............... 28<br />
CHƢƠNG 2 – CẤU KIỆN LOGIC KHẢ TRÌNH (PLD). ........................................ 30<br />
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ LOGIC KHẢ TRÌNH (PLD) ............... 30<br />
2.1.1. SPLD ................................................................................................................. 30<br />
2.1.2. CPLD (Complex PLD) ...................................................................................... 33<br />
2.1.3. FPGA................................................................................................................. 34<br />
2.2. GIỚI THIỆU PHƢƠNG PHÁP THIẾT LẬP CẤU HÌNH CHO CPLD/FPGA ...... 36<br />
2.2.1 Phƣơng pháp dùng sơ đồ mô tả ......................................................................... 36<br />
2.2.2. Phƣơng pháp dùng ngôn ngữ mô tả phần cứng (HDL) .................................... 37<br />
2.3. YÊU CẦU CHUNG KHI THIẾT KẾ VỚI CPLD/FPGA ....................................... 37<br />
2.3.1 Chọn vi mạch CPLD hoặc FPGA phù hợp ........................................................ 37<br />
2.3.2 Chọn giải pháp cấu hình cho CPDL/FPGA ....................................................... 38<br />
2.3.3 Chọn công cụ phần mềm phù hợp ...................................................................... 40<br />
2.4. LƢU ĐỒ THIẾT KẾ CHO CPLD/FPGA ................................................................ 41<br />
2.4.1 Lƣu đồ thiết kế cho CPLD .................................................................................. 41<br />
2.4.2 Lƣu đồ thiết kế cho FPGA .................................................................................. 44<br />
2.5.3. Ví dụ thiết kế đơn giản dùng phần mềm ISE ..................................................... 46<br />
<br />
5<br />
<br />